



- Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam
Tạp chí Phát triển KH&CN , Hoàng Trang Thư , Đào Nguyên Khôi , Phạm Thị Lợi , Nguyễn Văn Hồng(1)
Phân tích biến động đường bờ sông khu vực Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1989-2015
Analysis of riverbank changes in Ho Chi Minh city in the period 1989 – 2015
Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ: Chuyên san Khoa học Trái đất và Môi trường
2018
2
Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích biến động đường bờ khu vực Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1989 – 2015 bằng công nghệ viễn thám và GIS. Đường bờ được phân loại dựa vào phương pháp chỉ số khác biệt nước điều chỉnh MNDWI và phương pháp phân ngưỡng dựa trên tư liệu ảnh vệ tinh Landsat 4-5 (TM) và Landsat 8 trong giai đoạn 1989 – 2015. Sau đó, công cụ DSAS được sử dụng để tính toán tốc độ sạt lở - bồi tụ của bờ sông. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong cả giai đoạn 1989 – 2015, quá trình sạt lở và bồi tụ đan xen nhau tuy nhiên phần lớn các nhánh sông chính đều bị sạt lở. Trong đó, sông Lòng Tàu, sông Sài Gòn, sông Soài Rạp sạt lở ở cả hai bờ tả và bờ hữu với tốc độ sạt lở lên đến 10,44 m/năm. Quá trình bồi tụ tập trung chủ yếu ở khu vực Cần Giờ như sông Đồng Tranh, cửa sông Soài Rạp với tốc độ lớn 8,34 m/năm. Đánh giá sự biến động đường bờ bằng tư liệu viễn thám đa thời gian đóng góp một phần quan trọng trong công tác quản lý và bảo vệ đường bờ.
Abstract—The objective of this study was to analyze the changes of riverbanks in Ho Chi Minh City for the period 1989-2015 using remote sensing and GIS. Combination of Modified Normalized Difference Water Index (MNDWI) and thresholding method was used to extract the river bank based on the multi-temporal Landsat satellite images, including 12 Landsat 4-5 (TM) images and 2 Landsat 8 images in the period 1989-2015. Then, DSAS tool was used to calculate the change rates of river bank. The results showed that, the processes of erosion and accretion intertwined but most of the main riverbanks had erosion trend in the period 1989-2015. Specifically, the Long Tau River, Sai Gon River, Soai Rap River had erosion trends with a rate of about 10.44 m/year. The accretion process mainly occurred in Can Gio area, such as Dong Tranh river and Soai Rap river with a rate of 8.34 m/year. Evaluating the riverbank changes using multi-temporal remote sensing data may contribute an important reference to managing and protecting the riverbanks.
- [1] Q. H. Hà, N. T. Nguyễn (2011), Xói Mòn Bờ Biển Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh Trong Điều Kiện Biến Đổi Khí Hậu Toàn Cầu,Tạp chí Phát triển KH&CN
- [2] V. N. Nam, L. Q. Tri (2014), Erosion and Accretion in the Can Gio Mangroves,Technical Report
- [3] B. T. Vinh, N. H. Truong (2012), Erosion Mechanism of Nga Bay Riverbanks,ASEAN Engineering Journal Part C
- [4] L. N. Thanh, N. V. Giảng (2012), Góp phần xác định nguyên nhân sạc lỡ bờ sông Tiền và sông Sài Gòn bằng các khảo sát địa vật lý gần mặt đất,Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển
- [5] E. H. Boak, I. L. Turner (2005), Shoreline Definition and Detection: A Review,Journal of Coastal Research
- [6] U. Duru (2017), Shoreline change assessment using multitemporal satellite images: a case study of Lake Sapanca,Environmental Monitoring and Assessment
- [7] N. V. Trung, N. V. Khánh (2016), Quan trắc sự biến động đường bờ sử dụng ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian ở khu vực Cửa Đại, sông Thu Bồn, Quảng Nam,Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Mỏ - Địa chất
- [8] Phan Kiều Diễm et al. (2013), Đánh giá tình hình sạt lở, bồi tụ khu vực ven biển tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu từ 1995-2010 sử dụng viễn thám và GIS,Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
- [9] P. T. Phương Thảo, H. Đ. Duẩn, Đ. V. Tỏ (2014), Ứng Dụng Viễn Thám Và GIS Trong Theo Dõi Và Tính Toán Biến Động Đường Bờ Khu Vực Phan Thiết,Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển
- [10] J. E. Pardo-Pascual et al. (2018), Assessing the accuracy of automatically extracted shorelines on microtidal beaches,Remote Sensing
- [11] G. L. Feyisa, H. Meilby, R. Fensholt, S. R. Proud (2014), Automated Water Extraction Index: A new technique for surface water mapping using Landsat imagery,Remote Sensing of Environment
- [12] P. Chand, P. Acharya (2010), Shoreline change and sea level rise along coast of Bhitarkanika wildlife sanctuary, Orissa,Continental Shelf Research
- [13] H. M. El-Asmar, M. E. Hereher (2011), Change detection of the coastal zone east of the Nile Delta using remote sensing,Environmental Earth Sciences
- [14] Q. H. Hà and N. T. Nguyễn (2011), Xói Mòn Bờ Biển Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh Trong Điều Kiện Biến Đổi Khí Hậu Toàn Cầu,Tạp chí Phát triển KH&CN, vol. 14, no. M4. pp. 17–28
- [15] V. N. Nam and L. Q. Tri (2014), Erosion and Accretion in the Can Gio Mangroves ( 1953 to 2010 ),Tech. Rep., no. July, pp. 31–35
- [16] B. T. Vinh and N. H. Truong (2012), Erosion Mechanism of Nga Bay Riverbanks ,Ho Chi Minh City, Vietnam,ASEAN Eng. J. Part C, vol. 3, no. 2, pp. 132–141
- [17] L. N. Thanh and N. V. Giảng (2012), Góp phần xác định nguyên nhân sạc lỡ bờ sông Tiền và sông Sài Gòn bằng các khảo sát địa vật lý gần mặt đất,Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, vol. 34(3), pp. 205–216
- [18] E. H. Boak and I. L. Turner (2005), Shoreline Definition and Detection: A Review,J. Coast. Res., vol. 214, no. 214, pp. 688–703
- [19] U. Duru (2017), Shoreline change assessment using multitemporal satellite images: a case study of Lake Sapanca, NW Turkey,Environmental Monitoring and Assessment, vol. 189, no. 8. 2017
- [20] N. V. Trung and N. V. Khánh (2016), “Quan trắc sự biến động đường bờ sử dụng ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian ở khu vực Cửa Đại, sông Thu Bồn, Quảng Nam,Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Mỏ -Địa chất, vol. 57, pp. 1–10
- [21] Phan Kiều Diễm et al (2013), Đánh giá tình hình sạt lở, bồi tụ khu vực ven biển tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu từ 1995-2010 sử dụng viễn thám và công nghệ GIS,Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol. 26, no. Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường, pp. 35–43
- [22] P. T. Phương Thảo, H. Đ. Duẩn, and Đ. V. Tỏ (2014), Ứng Dụng Viễn Thám Và Gis Trong Theo Dõi Và Tính Toán Biến Động Đường Bờ Khu Vực Phan Thiết,Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, vol. 11, no. 3, pp. 1–13
- [23] J. E. Pardo-Pascual et al (2018), Assessing the accuracy of automatically extracted shorelines on microtidal beaches f-rom landsat 7, landsat 8 and sentinel-2 imagery,Remote Sens., vol. 10, no. 2, pp. 1–20
- [24] G. L. Feyisa, H. Meilby, R. Fensholt, and S. R. Proud (2014), Automated Water Extraction Index: A new technique for surface water mapping using Landsat imagery,que for surface water mapping using Landsat imagery,” Remote Sens. Environ., vol. 140, pp. 23–35
- [25] P. Chand and P. Ac-harya (2010), Shoreline change and sea level rise along coast of Bhitarkanika wildlife sanctuary, Orissa: An analytical approach of remote sensing and statistical techniques,Cont. Shelf Res., vol. 30, no. 5, pp. 481–490
- [26] H. M. El-Asmar and M. E. Hereher (2011), Change detection of the coastal zone east of the Nile Delta using remote sensing,Environ. Earth Sci., vol. 62, no. 4, pp. 769–777