Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,059,699
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

61

Sản xuất hóa học công nghiệp nói chung

Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Phạm Duy Linh(2), Nguyễn Huy Tùng(1), Bạch Trọng Phúc

Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý sợi mía bằng hydroperoxit đến tính chất của compozit gia cường bằng sợi mía

Investigating the Influence of Hydroperoxide Treatment on the Bagasse Fiber Reinforced Composite Properties

Tạp chí Khoa học tự nhiên và công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội

2023

02

32-38

2615-9317

Kết quả xử lý sợi mía bằng dung dịch hydro peroxit ở nồng độ, nhiệt độ và thời gian xử lý khác nhau đã cho thấy điều kiện xử lý có ảnh hưởng lớn đến tính chất của sợi thu được. Nồng độ dung dịch hydro peroxit 10%, thời gian xử lý 40 phút tại nhiệt độ 60 0C cho sợi có độ bền kéo tăng cao hơn 20% so với sợi chưa xử lý. Vật liệu compozit sử dụng sợi mía đã xử lý lai tạo với sợi thuỷ tinh dạng vỏ lớp có độ bền uốn và độ bền va đập lần lượt là 162,6 MPa và 38,9 KJ/m2, cao hơn so với sợi thuỷ tinh lần lượt là 16,7% và 213%. Điều này có thể được giải thích là do sợi mía sau khi xử lý có khả năng thấm ướt tốt hơn với nhựa nền và cùng với khả năng hấp thụ năng lượng của bó sợi, do vậy đã làm tăng được độ bền uốn và độ bền va đập của vật liệu.

This study investigated the effect of hydroperoxide treatment on the properties of bagasse fibers in order to get the value-added material using by-products from sugar production such as reinforcement for composite materials. The results of processing bagasse fibers with hydroperoxide at different concentrations, temperatures, and treatment times showed that treatment conditions significantly influenced the properties of the obtained fibers. With suitable treatment conditions of 10% peroxide concentration, treatment time of 40 minutes, and treatment temperature of 60 ᵒC, the treated fiber had a more homogeneous surface than the untreated one. The composite using hybrid bagasse/glass fiber had higher flexural and impact resistance than when using glass fiber and reached 162.6 MPa and 38.9 KJ/m2 (16.7% and 213%, respectively, compared to composite using glass fiber only). It could be due to the treated bagasse fiber having a better wetting ability with the matrix resin and together with the energy absorption capacity of the fiber bundle. It led to an increase in flexural strength and impact strength of composite material.

TTKHCNQG, CTv 8