Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,973,262
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

15.99

Tâm lý học

Trần Thị Minh Đức, Nguyễn Thị Như Trang(1)

Bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động trợ giúp tâm lý

Confidentiality practice in psychological support activities

Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội)

2017

1

77-90

2354-172

Thông qua khảo sát về: 1) biện pháp bảo mật và 2) giới hạn của bảo mật, nghiên cứu phân tích thực trạng hiểu biết của các nhà tâm lý và sinh viên tâm lý về các tình huống bảo mật thông tin khách hàng và đối chiếu thực trạng này với các yêu cầu về bảo mật được xác định tại các bộ Quy điều Đạo đức nghề Tâm lý. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, vẫn có một tỷ lệ không nhỏ (chiếm khoảng 1/3) khách thể chưa nhận thức đúng về tầm quan trọng của sự bảo mật thông tin của khách hàng. Nhìn chung nhóm sinh viên tâm lý luôn có tỷ lệ nhận thức đúng về bảo mật thông tin khách hàng ở cả hai khía cạnh cao hơn so với nhóm làm nghề. Cũng như vậy, nhóm khách thể chưa từng trợ giúp thu phí có tỉ lệ nhận thức đúng cao hơn so với nhóm trợ giúp có thu phí.

This article reports a part of the findings from a project entitled 'Investigating psychological support services to build up a professional code of ethics for Vietnamese psychologists', coded VII.1-2013.10, which is funded by the National Foundation for Science and Technology Development (NAFOSTED) and directed by Prof. Dr. Tran Thi Minh Duc. By examining existing practice on (l) ways to maintain confidentiality and (2) the limits of confidentiality and collating this practice with requirements specified in some well-developed Codes of Ethics for Psychologists, the project's findings expose gaps in both psychotherapists' and psychology students' awareness on principles of confidentiality. It IS documented that about one third of psychologists do not recognize well enough the importance of confidentiality during their practice. In companson to psychological practitioners, students generally show better understanding and acknowledgement of confidentiality principles. Similarly, psychologists who have never charged for their services are better aware of confidentiality principles than those who have.

TTKHCNQG, CVv468

  • [1] VandeCreek, L. (2008), Considering Confidentiality Within Broader Theoretical Frameworks: Commentaries,
  • [2] Trần Thị Minh Đức (2016), Nhận thức của nhà tâm lý về các tình huống bảo mật thông tin khách hàng,Tạp chí Tâm lý học
  • [3] (2015), Code of Professional Ethics,counselling.ie
  • [4] Russian Psychological Society (2016), Code of Ethics of the Russian Psychological Society,psy.su
  • [5] Pope, K.S., Vetter, V.A. (1992), Ethical dilemmas encountered by members of the American Psychological Association,American Psychologist
  • [6] New Zealand Psychologists Board (2013), Guidelines on the use of Psychometric Test,psychologistsboard.org.nz
  • [7] Lê Thị Huyền Trang, Trần Thành Nam (2016), Năng lực thực hành đạo đức của nhà tâm lý học Việt Nam,
  • [8] European Federation of Psychologists' Associations (2005), Meta-Code,ethics.efpa.eu
  • [9] Herlihy B & Corey G. (2015), ACA Ethical Standards Casebook, Seventh Edition,counseling.org
  • [10] Fisher, M. A. (2008), Protecting confidentiality rights: The need for an ethical practice model,American Psychologist
  • [11] Donner, M.B., L. Gonsiorek, J.C., Fisher, C.B. (2008), Balancing confidentiality: protecting privacy and protecting the public,Professional Psychology: Research and Practice
  • [12] Canadian Psychological Association (2000), Canadian Code of Ethics for Psychologists 3rd Edition,cpa.ca
  • [13] Bùi Thị Hồng Thái (2015), Những khía cạnh đạo đức trong mối quan hệ giữa người trợ giúp tâm lý và đối tượng làm việc,Hội thảo khoa học Quốc tế
  • [14] British Psychological Society (2007), So You Want to Be a Psychologist?,psych.cf.ac.uk
  • [15] Australian Psychological Society (2011), Guidelines for Providing Psychological Services and Products Using the Internet,APS Board of Directors
  • [16] Australian Psychological Society (1997), Guidelines for the Use of Psychological Tests,psych.com
  • [17] American Psychological Association (2002), Ethical Principles of Psychologists and Code of Conduct,American Psychologist
  • [18] American Psychoanalytic Association (1996), Brief of the American Psychoanalytic Association,academyprojects.org
  • [19] American Counseling Association (2005), Code of Ethics,counseling.org