Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,962,216
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

50

Tự động hóa (CAD/CAM, v.v..) và các hệ thống điều khiển, giám sát, công nghệ điều khiển số bằng máy tính (CNC), …

Phan Thị Cảnh(1), Nguyễn Tuấn Anh(2), Thái Quang Tùng, Hà Hoài Nam

Nghiên cứu chế tạo bộ quét chùm tia cho thiết bị laser điều trị thẩm mỹ vi điểm

Research and development of a laser beam scanner for a fractional therapy laser

Khoa học & công nghệ Việt Nam

2023

08B

29 - 34

1859-4794

Trình bày các kết quả nghiên cứu chế tạo bộ quét chùm tia laser được sử dụng trong thiết bị laser điều trị thẩm mỹ vi điểm dựa trên công nghệ fractional để phân đoạn chùm tia laser điều trị. Quá trình quét chùm tia được thực hiện thông qua điều khiển góc quay của 2 galvo mô tơ theo các trục X và Y. Chế độ quét với các vùng điều trị có biên dạng khác nhau (vùng điều trị hình vuông - chữ nhật, hình tròn - elip, hình tam giác cân, hình thang cân và hình thoi) đã được thiết lập, khảo sát, đánh giá để từ đó xác lập bộ thông số điều khiển tối ưu cho các vùng điều trị. Việc chế tạo thành công bộ quét chùm tia laser cho phép chủ động phát triển các phần mềm điều khiển đ c thù với việc thay đổi các thông số theo yêu cầu điều trị khác nhau, qua đó giúp cho quá trình điều trị được linh hoạt và hiệu quả hơn.

This paper presents the results of research and fabrication of a laser beam scanner used in a fractional therapy laser system based on factional technology to segment the laser beam for treatment. The beam scanning process is performed by controlling the rotation angle of two galvo motors along the X and Y axes. Scanning modes with different treatment areas including square-rectangle, circle-ellipse, isosceles triangle, isosceles trapezoid, and rhombus, have been developed, surveyed, and evaluated to establish a set of optimal control parameters for the treatment areas. The successful manufacture of the laser beam scanner allows to actively develop specific control software with changing parameters according to different treatment requirements, thereby making the treatment process more flexible and more effective.

TTKHCNQG, CVv 8

  • [1] J. Rietdorf; E.H.K. Stelzer (2006), Handbook of Biological Confocal Microscopy.,Springer Science and Business Media
  • [2] M. Wanner; E.L. Tanzi; T.S. Alster (2007), Fractional photothermolysis: Treatment of facial and nonfacial cutaneous photodamage with a 1,550-nm erbium-doped fiber laser.,Dermatol. Surg., 33(3), pp.23-28, DOI: 10.1111/j.1524-4725.2007.33003.x.
  • [3] S.T. Alster; E.L. Tanzi; M. Lazarus (2007), The use of fractional laser photothermolysis for the treatment of atrophic scars.,Dermatol. Surg., 33(3), pp.295-299, DOI: 10.1111/j.1524-4725.2007.33059.x.
  • [4] D. Manstein; G.S. Herron; R.K. Sink (2004), Fractional photothermolysis: A new concept for cutaneous remodeling using microscopic patterns of thermal injury.,Lasers Surg. Med., 34(5), pp.426-438, DOI: 10.1002/lsm.20048.
  • [5] M.P. Goldman; N. Marchell; R.E. Fitzpatrick (2000), Laser skin resurfacing of the face with a combined CO2 /Er:YAG laser.,Dermatol. Surg., 26(2), pp.102-104, DOI: 10.1046/j.1524-4725.2000.98208.x.
  • [6] R.J. Schwartz; A.J. Burns; R.J. Rohrich (1999), Long-term assessment of CO2 facial laser resurfacing: Aesthetic results and complications.,Plast. Reconstr. Surg., 103(2), pp.592-601, DOI: 10.1097/00006534-199902000-00037.
  • [7] W. Manuskiatti; R.E. Fitzpatrick; M.P. Goldman (1999), Long-term effectiveness and side effects of carbon dioxide laser resurfacing for photoaged facial skin.,J. Am. Acad. Dermatol., 40(3), pp.401-411, DOI: 10.1016/s0190-9622(99)70489-5.
  • [8] M.P. Goldman; R.A. Weiss; M.A. Weiss (2005), ntense pulsed light as a nonablative approach to photoaging.,Dermatol. Surg., 31(9 Pt 2), pp.1179-1187, DOI: 10.1111/j.1524-4725.2005.31924.
  • [9] J.U. Jang; S.Y. Kim; E.S. Yoon (2016), Comparison of the effectiveness of ablative and non-ablative fractional laser treatments for early stage thyroidectomy scars.,Archives of Plastic Surgery, 43(6), pp.575-581, DOI: 10.5999/aps.2016.43.6.575.
  • [10] M.M. Karabut; N.D. Gladkova; F.I. Feldstein (2010), Use of a fractional laser photothermolysis in clinical practice.,Sovremennye Tehnologii Medicine, 4, pp.115-121 (in Russian).
  • [11] D. Shah; N. Desai; R. Dhanak (2014), Lasers in facial aesthetics - A review.,Adv. Hum. Biol., 4(3), pp.1-6.
  • [12] N.S. Haider; S. Thomas (2016), Medical applications of laser instruments.,Int. Journal of Engineering Research and Applications, 4(6), pp.154-160.
  • [13] A. Barbora; O. Bohar; A.A. Sivan (2021), Higher pulse frequency of near-infrared laser irradiation increases penetration depth for novel biomedical applications.,PLOS ONE, 16(1), DOI: 10.1371/journal. pone.0245350.
  • [14] J.T. Lin (2016), Progress of medical lasers: Fundamentals and applications.,Med. Devices Diagn. Eng., 2(1), pp.36-41, DOI: 10.15761/ MDDE.1000111.
  • [15] Q. Peng; A. Juzeniene; J. Chen (2008), Lasers in medicine.,Rep. Prog. Phys., 71, DOI: 10.1088/0034-4885/71/5/056701.
  • [16] J.P. Dudeja (2018), Laser application in apparel industry.,International Journal of Advanced Scientific Technologies in Engineering and Management Sciences, 4(9), DOI: 10.13140/RG.2.2.15620.58243.
  • [17] S.A. Ahmed; M. Mohsin; S.M.Z. Ali (2021), Survey and technological analysis of laser and its defense applications.,Defence Technology, 17(2), pp.583-592, DOI: 10.1016/j.dt.2020.02.012.
  • [18] G. Padmanabham; R. Bathe (2018), Laser materials processing for industrial applications.,Proceedings of The National Academy of Sciences, India Section A: Physical Sciences, 88, pp.359-374, DOI: 10.1007/s40010- 018-0523-5.
  • [19] X. Yu; Y. Li; X. Gu (2014), Laser-induced breakdown spectroscopy application in environmental monitoring of water quality: A review.,Environ. Monit. Assess., 186(12), pp.8969-8980, DOI: 10.1007/ s10661-014-4058-1.