Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,970,846
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội

Giải phóng phụ nữ theo tư tưởng của Karl Marx và ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay

Liberation of women according to Karl Marx's thought and the meaning for Vietnam today

Nghiên cứu Gia đình và Giới

2018

05

23-36

1859-1361

Tuy không viết một tác phẩm nào bàn riêng và dài về vấn đề áp bức và giải phóng phụ nữ, song những quan điểm mang tính phương pháp luận và lí luận quan trọng của Karl Marx (1818 - 1883) về vị thế phụ nữ, lao động và việc làm, áp bức phụ nữ, giải pháp giải phóng phụ nữ... đã được thể hiện trong nhiều tác phẩm lớn của các ông và một số tác phẩm viết chung với Engels, và được đánh giá là có tầm ảnh hưởng lớn đến các tiếp cận lí thuyết, tư tưởng về bình đẳng giới, đặc biệt là với chủ nghĩa Marx và nữ quyền. Trên cơ sở phân tích những tư tưởng của Marx về giải phóng phụ nữ, sẽ liên hệ với thực tiễn giải phóng phụ nữ Việt Nam về mặt quan điểm, thể chế, kết quả đạt được và một số vấn đề đặt ra hiện nay.

Although not writing a long and personal table on the issue of oppression and liberation of women, but the theoretical and important views of Karl Marx (1818-1883) on the status of women, labor and employment, oppression of women, solutions to liberate women ... have been shown in many of their major works and some works written with Engels, and are considered to have the image. great influence on theoretical approaches, ideas about gender equality, especially with Marxism and feminism. Based on the analysis of Marx's ideas on women's liberation, it will relate to the practice of liberating Vietnamese women in terms of views, institutions, results and some current issues.

TTKHCNQG, CVv 237

  • [1] Wally Seccombe (1974), The Housewife and Her Labour under Capitalism.,New Left Review I, no. 83 (1974): 3-24.
  • [2] Trần Thị Minh Thi (2017), Bình đẳng giới trong chính trị từ chiều cạnh thể chế, văn hóa và hội nhập quốc tế.,
  • [3] Trần Thị Hồng (2016), Đánh giá vai trò và địa vị kinh tế của phụ nữ qua công việc gia đình.,Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.
  • [4] (2017), Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2016, 2017.,
  • [5] Silvia Federici (1975), Wages Against Housework.,Falling Wall Press
  • [6] Nancy Holmstrom (1974), A Marxist Theory of Women’s Nature.,Ethics 94, no. 3 (1984): 456-73.
  • [7] Mariarosa Dalia Costa; Selma James (1971), The Power of Women and the Subversion of the Community.,Petroleuse Press.
  • [8] Margaret Benston (1969), The Political Economy of Women's Liberation.,Monthly Review 21, no. 4(1969): 13-27.
  • [9] (2006), Luật Bình đẳng giới.,
  • [10] Lise Vogel (1983), Marxism and the Oppression of Women: Toward a Unitary Theory.,
  • [11] Karl Marx (1976), Capital.,vol. I. Penguin Books. p621; originally 1867-75.
  • [12] Karl Marx; Eric Plaut; Kevin Anderson (1999), Peuchet on Suicide.,Marx on Suicide. originally 1846.
  • [13] Karl Marx; David Fembach (1992), The First International and After.,Political Writings, vol. 3. London: Penguin Books. p376.
  • [14] Jean Munro (2012), Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam.,Dự án Nâng cao năng lục lãnh đạo cho phụ nữ trong khu vục Nhà nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (EOWP).
  • [15] Heather Brown (2013), Marx on Gender and the Family: A Critical Study.,Haymarket Books, chapter 5.
  • [16] (2015), Báo cáo quốc gia kết quả 15 năm thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Việt Nam.,
  • [17] Chính phủ Việt Nam (2015), Báo cáo quốc gia 5 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới tại Việt Nam.,
  • [18] (1995), C.Mác và Ph.Ănghen toàn tập: t. 2. Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh.,
  • [19] (1995), C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập.,