Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  19,271,612
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

06

Kinh tế học và kinh doanh khác

Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt & Vũ Tuấn Dương

Công bằng phân phối, sự gắn kết và ý định tiếp tục công việc của các nhân viên giao hàng công nghệ tại Việt Nam

Distributive justice, engagement, and continuance intention among technology delivery staff in Vietnam

Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á

2023

2

22-38

2615-9104

Nghiên cứu kế thừa lý thuyết trao đổi xã hội và công bằng tổ chức và đề xuất các giả thuyết về sự ảnh hưởng của công bằng phân phối đến ý định tiếp tục công việc thông qua vai trò của sự gắn kết với công việc của các nhân viên giao hàng công nghệ. Bằng kỹ thuật phân tích PLS-SEM trên một mẫu nghiên cứu gồm 192 nhân viên giao hàng công nghệ, kết quả cho thấy yếu tố công bằng phân phối ảnh hưởng tích cực tới sự gắn kết với công việc. Đồng thời, nghiên cứu chỉ ra công bằng phân phối không tác động trực tiếp nhưng gián tiếp, dự báo ý định tiếp tục công việc giao hàng công nghệ thông qua yếu tố gắn kết với công việc. Các phát hiện nghiên cứu này cung cấp thêm một số hiểu biết về các yếu tố thúc đẩy ý định tiếp tục công việc của các lao động trên các nền tảng trực tuyến.

Based on the Social Exchange Theory and Job Embeddedness Theory, the author hypothesize that the distributive justice has an effect on a technology shipper’s intention to continue participation and the role of job embeddedness of technology shippers. Survey data from 192 technology shippers were analyzed using PLS-SEM, the results show distributive justice has a positive influence on job embeddedness. In addition, it was also found that distributive justice did not show a direct impact on continuous participation but it has a positive effect on technology shippers’ intention to continue working via job embeddedness. The findings provide knowledge on factors that motivate the continued participation of workers on online applications.

TTKHCNQG, CVv 486