Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,826,260
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Trần Mạnh Hải(1), Nguyễn Thanh Tùng, Vũ Đức Toàn(2), Vũ Thị Hiên

Một số kết quả nghiên cứu bước đầu trong xử lý nước thải nuôi tôm siêu thâm canh

Some initial research results in super intensive shrimp farming wastewater treatment

Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường ̣̣̣̣̣̣̣̣(ĐH Thủy lợi)

2020

71

124-131

1859-3941

Xử lý nước trong các trang trại nuôi tôm siêu thâm canh (STC) là rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và kiểm soát an toàn sinh học. Kết quả thử nghiệm xử lý nước thải bằng quá trình sinh học hiếu khí theo mẻ cho thấy hiệu suất loại bỏ hữu cơ và nitơ ở độ mặn 10‰ sau 24 giờ tương ứng là 89% và 79,7%. Kết quả khử trùng nước thải sau xử lý bằng dung dịch HHĐH cho thấy, để đạt tiêu chuẩn xả thải thì lượng clo hoạt tính cần đạt trên 10 mg/l và thời gian tiếp xúc tối thiểu 60 phút.

Water treatment in the super intensive shrimp farms is crucial for environmental protection and biosafety control. Test results of wastewater treatment by batch aerobic biological process showed that removal efficiency of organic and nitrogen at 10 ‰ salinity after 24 hours was 89% and 79.7%, respectively. Results of disinfection of wastewater treated with electrochemical activated solution show that to meet the discharge standards, the amount of active chlorine needs to reach over 10 mg / l and the minimum contact time of 60 minutes.

TTKHCNQG, CVt 64

  • [1] Tchobanoglous G. et al., Eds., (2014), Wastewater engineering: treatment and resource recovery, Fifth edition.,
  • [2] Suantika G., et al. (2018), Application o f Indoor Recirculation Aquaculture System for White Shrimp (Litopenaeus vannamei) Growout Super-Intensive Culture at Low Salinity Condition,,J. Aquae. Res. Dev., vol. 09, no. 04.
  • [3] Soto-Rodriguez s. A., Gomez-Gil B., Lozano-Olvera R., Betancourt-Lozano M., and Morales- Covarrubias M. s., (2015), Field and Experimental Evidence o f Vibrio parahaemolyticus as the Causative Agent o f Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease o f Cultured Shrimp (Litopenaeus vannamei) in Northwestern Mexico,,Appl. Envứon. Microbiol., vol. 81, no. 5, pp. 1689-1699.
  • [4] Roussos s., Soccol c. R., Pandey A., and Augur c. (2010), New Horizons in Biotechnology’.,
  • [5] Reid B. and Arnold c. R., (1992), The Intensive Culture o f the Penaeid Shrimp Penaeus vannamei Boone in a Recirculating Raceway System,,J. World Aquae. Soc., vol. 23, no. 2, pp. 146-153.
  • [6] Pruder G. D. (2004), Biosecurity: application in aquaculture,,Aquae. Eng., vol. 32, no. 1, pp. 3-10.
  • [7] Otoshi c. A., Arce s. M., and Moss s. M. (2003), Growth and reproductive performance o f broodstock shrimp reared in a biosecure recirculating aquaculture system versus a flow-through pond,,Aquae. Eng., vol. 29, no. 3-4, pp. 93-107.
  • [8] Millamena o. M., Casalmir c. M., and Subosa p. F. (1991), Performance o f recirculating systems for prawn hatchery and broodstock maturation tanks,,Aquae. Eng., vol. 10, no. 3, pp. 161-171
  • [9] Malina J. F. & Pohland F. G., Eds., (1992), Design o f anaerobic processes for the treatment o f industrial and municipal wastes.,Lancaster: Technomic Pub. Co.
  • [10] Kondo H., Van p. T., Dang L. T, and Hirono I. (2015), Draft Genome Sequence o f Non- Vibrio parahaemolyticus Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease Strain KC13.17.5,,Isolated f-rom Diseased Shrimp in Vietnam, Genome Announc., vol. 3, no. 5, pp.
  • [11] Jacob Bregnballe (2015), A Guide to Recirculation Aquaculture,,FAO and EUROFISH International Organisation.
  • [12] Jiang Min, Liu Liping, Dai Xilin, Yu Gending, Qu Rui, Li Shikai, James s. Diana (2012), Development o f Indoor Recirculating Culture Systems for Intensive Shrimp Production in China,,AQUAFISH CRSP.
  • [13] Han J., Tang K., Tran L., and Lightner D., (2015), Photorhabdus insect-related (Pir) toxin-like genes in a plasmid o f Vibrio parahaemolyticus, the causative agent o f acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) of shrimp,,Dis. Aquat. Organ., vol. 113, no. 1, pp. 33-40.
  • [14] Goldburg R., Triplett T., and Environmental Defense Fund x (1997), Murky’ waters: environmental effects o f aquaculture in the United States.,Washington, D.C.: Environmental Defense Fund.
  • [15] Donald V. Lightner, Redman R. M., Pantoja C.R., Noble B. L., Loc Tran (2012), Early Mortality Syndrome Affects Shrimp in Asia,,Glob. Aquae. Advocate, p. 40.
  • [16] Cohen J. M., Samocha T. M., Fox J. Mt, Gandy R. L., and Lawrence A. L., (2005), C-haracterization of water quality factors during intensive raceway production o f juvenile Litopenaeus vannamei using limited disc-harge and biosecure management tools,,Aquae. Eng., vol. 32, no. 3^1, pp. 425-442.
  • [17] Brune D. E., Schwartz G., Eversole A. G., Collier J. A., and Schwedler T. E. (2003), Intensification o f pond aquaculture and high rate photosynthetic systems,,Aquae. Eng., vol. 28, no. 1-2, pp. 65-86.
  • [18] (2020), Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam,,
  • [19] Quách Văn Ẩn (2018), Tình hình nuôi tôm trên thế giới và ở Việt Nam, đề xuất giải pháp KH&CN cho nuôi tôm siêu thâm canh ở Cà Mau,,Trung tâm Thông tin và ứng dụng Khoa học Công nghệ tỉnh Cà Mau.
  • [20] Nguyễn Văn Hà (2006), Nghiên cứn xây dựng quỵ trình và chế tạo thiết bị xử lý nước thải đê tải sử dụng trong các trại sản xuất tôm giống,,Viện Công nghệ môi trường.
  • [21] Hà Văn Thái (2018), Nghiên círu đề xuất giải pháp, công nghệ xử ỉý và cấp thoát nước (mặn, ngọt) chủ động cho cảc khu nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung vùng ven biên Băc Trung Bộ,,Viện nước, tưới tiêu và môi trường.