Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,820,784
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Lê Văn Ninh(1), Nguyễn Văn Hoan, Lê Quý Tường, Lê Qúy Tường(2)

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI (F1) NGẮN NGÀY, NĂNG SUẤT CAO TẠI CÁC VÙNG TRỒNG NGÔ Ở THANH HÓA

Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Hồng Đức

2019

44

Trong những năm qua một số Nhà khoa học của tỉnh Thanh Hóa đã lai tạo ra các giống cây trồng và vật nuôi mới, trong đó có các tổ hợp ngô lai mới (F1) ngắn ngày, cho nắng suất cao. Các tổ hợp ngô lai (F1) mới, có thời gian sinh trưởng ngắn vụ Xuân từ (118 - 123 ngày), vụ Thu Đông từ (116 - 120 ngày). Qua theo dõi các tổ hợp ngô lai mới (F1) ngắn ngày tại Thanh Hóa cho thấy mật độ sâu hại trên các tổ hợp lai có khác nhau, nhưng mức độ hại nhẹ điểm 1 đến điểm 2. Các tổ hợp lai đều bị nhiễm bệnh khô vằn ở mức độ từ nhẹ đến trung bình (mức 2,3 - 4,6%). Bệnh đốm lá lớn xuất hiện ở hầu hết các tổ hợp lai, nhưng mức độ hại nhẹ (điểm 1 - 2). Năng suất của các tổ hợp lai mới trồng tại 2 huyện Thiệu Hóa và Hoằng Hóa trong năm 2017 đều đạt năng suất cao trên 7,0 tấn/ha (vụ Xuân và vụ Thu Đông) gồm các tổ hợp lai D4 x D54 (QT55); D100 x D54 (QT35); D6 x D54 (QT66).

  • [1] Babu R (2015), Genomics-Assisted Breeding of Climate Resilience in Tropical Maize,Heat Tolerant Maize for Asia (HTMA) Project-CIMMYT
  • [2] Abdoul-Raouf Sayadi Maazou, Jialu Tu, Ju Qiu and Z. Liu (2016), Breeding for Drought Tolerance in Maize (Zea mays L.).,American Journal of Plant Sciences. 7: 1858-1870
  • [3] Trần Hồng Uy (2006), Một số vấn đề triển khai sản xuất và cung ứng hạt Tổ hợp lai và giống ngô thí nghiệm ngô lai ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005,Tạp chí Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm, (1), tr. 10-16
  • [4] Lê Quý Tường (2018), Giống ngô lại đơn QT55, QT35, T8 năng suất cao,Báo Nông nghiệp Việt Nam, Số 151, thứ hai ngày 30/7/2018
  • [5] Ngô Hữu Tình (2009), Chọn lọc và lai tạo giống ngô,