Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,932,717
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

76

Sản khoa và phụ khoa

BB

Vũ Thị Huệ, Lê Thị Phương(1) Thanh, Nguyễn Tuấn Minh, Nguyễn Phạm Tiến Đạt, Trương Quang Vinh, Đinh Huy Cường

Kết quả hút buồng tử cung ở phụ nữ rong kinh rong huyết tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương

Results of women with menorrhagia and metrorrhagia underwent endometrial aspiration at National Hospital of Obstetrics and Gynecology

Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam)

2025

3

343-347

1859-1868

Nhận xét kết quả hút buồng tử cung ở phụ nữ rong kinh rong huyết tại khoa khám bệnh bệnh viện Phụ sản Trung Ương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên 153 bệnh nhân rong kinh rong huyết đến khám và được hút buồng tử cung tại khoa khám bệnh bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ 9/2022 đến 6/2023. Kết quả: Tuổi trung bình của nghiên cứu là 46,16±7,44, đa số là độ tuổi 46-55 tuổi. Nội mạc không có tổn thương bất thường 36,6%, quá sản NMTC 34.6%. Có 2 trường hợp quá sản không điển, 7 ung thư NMTC. Đối với quá sản NMTC lành tính thì điều trị bằng progestin sau hút BTC chiếm tỉ lệ cao. Với nội mạc không có tổn thương bất thường, nội mạc đáp ứng kéo dài với progesterone thì đa phần đều theo dõi tự nhiên không can thiệp. Tổn thương thực thể được điều trị triệt để. Kết luận: nguyên nhân hàng đầu của RKRH là rối loạn nội tiết, Đối với quá sản NMTC lành tính thì điều trị bằng progestin sau hút BTC Tổn thương thực thể được điều trị triệt để.

Reviewing the results of uterine aspiration in women with menorrhagia and metrorrhagia at the medical examination department of the National Obstetrics and Gynecology Hospital. Subjects and methods: A description study of 153 patients with menorrhagia and metrorrhagia who underwent examination and uterine aspiration at the examination department of the Central Obstetrics Hospital from September 2022 to June 2023.. Results: The average age is 46.16±7.44, the majority are between 46-55 years old. Histopathological results: endometrium without specific lesion was 36.6%, endometrial hyperplasia was 34,6%. There were 2 cases atypical endometrial hyperplasia, 7 cases endometrial carcinoma. For benign endometrial hyperplasia, progestin treatment after uterine aspiration is highly effective. With no abnormal endometrial lesions and persistent endometrial response to progesterone, most patients are followed up naturally without intervention. Patients with physical injuries are treated radically. Conclusions: The leading cause of menorrhagia and metrorrhagia is endocrine disorders. Benign endometrial hyperplasia is treated with progestin after uterine cavity aspiration. Patients with organic lesions are treated radically.

TTKHCNQG, CVv 46