Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,903,112
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Bệnh học thuỷ sản

Nghiên cứu bệnh đốm trắng ở cá cảnh biển

Study on white spot disease in marine ornamental fish

Khoa học Kỹ thuật Thú y

2018

3

76-84

1859-4751

Nghiên cứu được thực hiện trên 15 loài cá cảnh biển phổ biến với số lượng mẫu là 211 con, được thu gom 3 đợt từ tự nhiên ở vùng biển Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh; Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa và được đưa về thủy cung Time City, Hà Nội trong giai đoạn từ tháng 2 đến tháng 10 năm 2016. Kết quả nghiên cứu cho thấy cá cảnh biển bị nhiễm ký sinh trùng Cryptocarion irritans với tỷ lệ nhiễm là 67,77% và cường độ là 7,64 trùng/vi trường 4x10. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cao trong mùa xuân (91,03%), thấp trong mùa hè (39,29%). Trong số các loài cá cảnh biển được nuôi phổ biến thì cá tai bồ, cá nóc chó, cá bắp nẻ xanh là những loài thường bị nhiễm C. irritans gây bệnh đốm trắng với tỷ lệ và cường độ cao nhất (100% và 12 trùng/vi trường), nhiễm thấp nhất là cá bò picasso vào thời gian từ thá.

The research was carried out on 15 fish species with 211 marine ornamental fish collecting from the sea in Ha Long, Quang Ninh; Nha Trang, Khanh Hoa province, and transporting to Time City aquarium, in Ha Noi from February to October 2016. The studied results showed that marine fish was infected with Cryptocarion irritans with the prevalence of 67.77% and the intensity of 7.64 /4x10. The infection rate and intensity were high in spring (91.03%), and low in summer (39.29%). Among the marine ornamental fish species raising popularly, three species, such as Platax teira, Diodon holocanthus, and Paracanthurus hepatus were infected with C. iritans which caused white spot disease with the highest prevalence and intensity (100% and 12 parasites/4x10 field), and the fish species (Rhinecanthus aculeatus) was infected with C. irritans at the lowest prevalence during May to July. White spot disease is one of the most dangerous parasitology for marine ornamental fish.

TTKHCNQG, CVv 65

  • [1] Yoshinaga, T. (2001), Effects of high temperature and dissolved oxygen concentration on the development of Cryptocaryon irritanss(Ciliophora) with a comment on the autumn outbreaks of Cryptocaryoniasis,Fish Pathology 36(4): 231–235.
  • [2] Wilkie, D.W. and H. Gordin. (1969), Outbreak of cryptocaryoniasis in marine aquaria at Scripps Institution of Oceanography.,California Fish and Game 55(3): 227–236
  • [3] Luo, X.C., M.Q. Xie, X.Q. Zhu, and A.X. Li. (2008), Some c-haracteristics of host-parasite relationship for Cryptocaryon irritanss isolated f-rom South China,Parasitology Research 102: 1269–1275
  • [4] Kim Văn Vạn, Nguyễn Văn Tuyến, Trương Đình Hoài & Ngô Thế Ân (2015), Thử nghiệm Praziquantel và Mebendazole điều trị sán lá đơn chủ và ấu trùng sán ký sinh trên cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella) ở giai đoạn cá hương,Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập 13(2), tr. 200-205
  • [5] Kim Văn Vạn & Nguyễn Văn Thọ (2013), Nghiên cứu dịch tễ ấu trùng sán lá truyền lây qua cá Chép giống (Cyprinus carpio) theo mùa.,Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y ISSN 1859-4751, tập XX số 1-2013, trang 74-81.
  • [6] Hà Ký, Bùi Quang Tề (2007), Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam,Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 212-213.
  • [7] Diggles,B.K.andR.J.G.Lester. (1996), InfectionsofCryptocaryon irritanss on wild fish f-rom southeast Queensland, Australia,Diseases of Aquatic Organisms 25: 159–167
  • [8] Dickerson,H.W (2006), Ichthyophthirius multifiliisandCryptocaryon irritanss (Phylum Ciliophora). Pages 116–153 In Woo, P.T.K., ed,Fish diseases and disorders vol.1: protozoan and metazoan disorders. 2nd ed. CAB International. Cambridge, MA.
  • [9] Colorni,A. and P.Burgess (1997), Cryptocaryon irritanssBrown 1951, the cause of “white spot disease” in marine fish: an up-date,Aquarium Sciences and Conservation, 1: 217–238
  • [10] (1997), Cryptocaryon irritans Brown 1951, the cause of `white spot disease’ in marine fish: an up-date,Aquarium Sciences and Conservation, 1, 217±238