Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  19,055,486
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

04

Dân tộc học

Trần Thị Mai Lan(1), Trần Văn Hà

Thực trạng đời sống song ngữ của các cộng đồng người Nùng và Hmông ở biên giới tỉnh Cao Bằng

Current status of bilingual life of Nùng and Hmông ethnic communities in border area of Cao Bằng province

Khoa học xã hội Việt Nam

2022

8

11-118

1013-4328

Trong bối cảnh toàn cầu hóa văn hóa hiện nay, sự hội nhập của các tộc người vùng biên giới Việt - Trung đang diễn ra rất mạnh mẽ, vì vậy tăng cường ngôn ngữ quốc gia, giữ gìn ngôn ngữ, văn hóa tộc người chính là tạo sức mạnh mềm để bảo vệ chủ quyền của đất nước ở nơi đây. Bài viết này1 dựa vào những yếu tố biến đổi ngôn ngữ nhằm chỉ ra sự phát triển tiếng Việt và vai trò của song ngữ Việt - Nùng, Việt - Hmông ở các cộng đồng tộc người hai huyện biên giới của tỉnh Cao Bằng. Trên cơ sở đó, các tác giả khẳng định rằng, tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ quốc gia có vị thế rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và ngôn ngữ - văn hóa của các dân tộc nơi biên cương phía Bắc Tổ quốc. Đồng thời, bài viết cũng cho thấy những khác biệt về cư trú, các quan hệ giao tiếp, tập quán có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình song ngữ của các cộng đồng tộc người Hmông, Nùng nơi đây.

In the current context of cultural globalisation, the integration process of ethnic groups in the Vietnam-China border area has been taking place very strongly, thus the strengthening of the national language and preservation of the ethnic languages and cultures are ways to create soft power to protect the country's sovereignty there. This article, based on the factors of language change, aims to point out the development of Vietnamese language and the role of Vietnamese - Nùng, Vietnamese - Hmông bilingualism in ethnic communities in two border districts of Cao Bằng province. On that basis, the authors affirm that Vietnamese as a national language holds a very important position for the socio-economic and linguisticcultural development of ethnic groups in the northern border areas. At the same time, the article also shows that differences in residence, communication relationships and customs have significant influences on the process of bilingualism of the Hmông and Nùng ethnic communities there.

TTKHCNQG, CVt 63