Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  19,058,750
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

68

Quản lý và bảo vệ rừng

Nguyễn Đình Hải, Trịnh Duy Giang, Lê Xuân Bắc, Đỗ Ngọc Dương, Lê Khắc Đông, Hà Thị Thu Huế

Theo dõi diễn biến các loại rừng phân theo chức năng dưới góc nhìn từ công tác quản lý tại tỉnh Thanh Hóa

Monitoring forest type trends in Thanh Hoa province

Môi trường

2023

8

6-10

2615-9597

Theo dõi diễn biến rừng qua các năm là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội, môi trường hiện nay. Nghiên cứu áp dụng phương pháp thu thập dữ liệu qua các năm từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa và các cơ quan quản lý liên quan để làm cơ sở phân tích đánh giá diễn biến rừng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tại Thanh Hóa, diện tích rừng đặc dụng và rừng sản xuất đều tăng trong giai đoạn 2016-2021 tương ứng 919,54 ha và 43.733,11 ha, trong khi đó diện tích rừng phòng hộ được giữ nguyên không thay đổi 163.538,25 ha. Do vậy, theo dõi diễn biến rừng cần tiếp tục quan tâm nhằm nâng cao trong công tác quản lý và có những điều chỉnh phù hợp gắn với diện tích rừng theo từng khu vực, làm cơ sở xác định và đề xuất điều chỉnh có tính khoa học trong thời gian tới.

Monitoring of changing forest over the years is an important condition for socio-economic and environmental development in society today. Through the research method of collecting data over the years from the Provincial Forest Protection Department and related management agencies as a basis for analyzing and evaluating forest changes over the years as a basis for management. The results of research show that, Thanh Hoa province, special-use forests and production forests areas increased during this period of 2016-2021 by 919,54 hectares and 43.733,11 hectares respectively, while the area of protection forests remained unchanged around 163.538,25 ha. Therefore, monitoring of changing forest needs to be considered in the process of improving management, there should be appropriate adjustments to forest areas to each location as a basis for identifying and proposing adjustments depending on science in the near future.

TTKHCNQG, CVv 359