Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  20,984,731
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Thuỷ văn; Tài nguyên nước

Trần Thành Lê(1), Phạm Quý Nhân

Khai thác bền vững nước dưới đất trong thấu kính nước nhạt tầng chứa nước Pleistogen vùng Nam Định

Khoa học Tài nguyên và Môi trường

2021

38

132-145

0866-7608

Vùng Nam Định có thấu kính nước nhạt TCN Pleistocen phân bố phía Đông, Đông Nam tỉnh thuộc địa bàn các huyện: Hải Hậu, Nghĩa Hưng, một phần Ỷ Yên, Trực Ninh, Nam Trực và Giao Thuỷ, với diện tích phân bổ 761 km2. Thấu kỉnh nước nhạt cung cấp chủ yếu nước sinh hoạt ăn uống cho người dân khu vực với lưu lượng trung bình 97.989 m3/ngày. Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội nhu cầu khai thác sử dụng nước dưới đất trong khu vực gia tăng, đi kèm với đó là khả năng suy thoái cạn kiệt và xâm nhập mặn. Bài báo này đánh giá mức tỉnh bền vững của khai thác đối với tầng chứa nước Pleỉstocen dựa trên 6 tiêu chí: Tài nguyên nước dưới đẩt có thể phục hồi/đầu người (Ij gọi tắt là Chỉ sổ tổng lượng nước dưới đẩt trên đầu người); Tổng lượng khai thác tài nguyên nước dưới đẩt/lượng cung cap cho nước dưới đẩt (I2 gọi tắt là Chỉ sổ sử dụng nước dưới đất so với lượng bổ cập); Tổng lượng khai thác tài nguyên nước dưới đẩt/tổng tài nguyên nước dưới đất có khả năng khai thác (I3 gọi tắt là Chỉ số sử dụng nước dưới đất so với tiềm năng); Tổng lượng nước nước dưới đất cho sinh hoạt/tổng lượng sinh hoạt (I4 gọi tắt là Chỉ số nước cho sinh hoạt); Chỉ số cạn kiệt nước dưới đẩt (1-); Chỉ số khả năng tốn thưomg nước dưới đất (If. Ket quả nghiên cứu đã xác định được trữ lượng khai thác nước dưới đất cho toàn vùng là 410.398m3/ ngày. Từ các chỉ sổ tỉnh toán đã xác định được 7/10 vùng theo ranh giới hành chính là vùng khai thác không bền vững gồm: Vụ Bản, Nghĩa Hưng, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thủy, Hải Hậu. Từ kết quả này, bản đồ đánh giá tình bền vững trong khai thác được thành lập phục vụ công tác quản lý, cap phép và định hướng khai thác nước dưới đẩt.

Fresh groundwater lenses o f the pleistocene aquifer in Nam Dinh province are mainly found in the East, Southeast districts o f the province (e.g. Hai Hau, Nghia Hung, a part of Y Yen, True Ninh, Nam True and Giao Thuy) with the total area of 761 km2. The fresh groundwater lens provides drinking waterfor people in the area with an average flow o f97.989 m3/day. Recently, along with the socio-economic development, the demand fo r groundwater exploitation in the area has increased, leading to the possibility o f groundwater depletion and saltwater intrusion. This study assesses the sustainable exploitation o f groundwater in the pleistocene aquifer based on 6 criteria, including recoverable groundwater resources per capita (II); total amount ofgroundwater resources exploitation/quantity of supplied resources fo r groundwater (12); total amount o f groundwater resources exploitation/total amount o f groundwater resources (13); Total amount of groundwaterfor domestic use/total amount ofwaterfor domestic use (14); groundwater depletion index (15); and groundwater vulnerability index (16). The results showed that the groundwater exploitation reserve for the whole region is 410.398 m3/day. The calculated indicators indicated that 7/10 areas (according to administrative boundaries of Vu Ban, Nghia Hung, Nam True, True Ninh, Xuan Truong, Giao Thuy, and Hai Hau) are unsustainable exploitation areas. From studied results, a map for sustainable exploitation of groundwater was established in order to support the management, licensing and orientation o f groundwater exploitation in Nam Dinh province.

TTKHCNQG, CVv 456