Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,820,784
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

76

Di truyền học người

BB

Triệu Tiến Sang, Nguyễn Thị Việt Hà(2), Nguyễn Thanh Tùng, Trần Văn Khoa(1), Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Hà Hương Ly, Lê Việt Thắng, Trương Quý Kiên

STR trong sàng lọc di truyền tiền làm tổ bệnh thận đa nang nhiễm sắc thể thường trội do các biến thể gây bệnh của gen PKD1 tại Việt Nam

Short tandem repeats in preimplantation genetic diagnosis of autosomal dominant polycystic kidney disease due to pathogenic variants of the PKD1 gene in Vietnam

Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam)

2024

CD3

324-333

1859-1868

ADPKD là bệnh thận di truyền phổ biến nhất, đặc trưng bởi sự sản sinh và tăng sinh nhiều u nang trong thận và tiến triển dần dần dẫn đến suy thận giai đoạn cuối. Do kích thước rất lớn của gen PKD1, nhiều vị trí của các biến thể gây bệnh trên gen và sự hiện diện tới sáu vùng gen giả với 97,7% đối với PKD1, các phương pháp chẩn đoán trực tiếp đối với biến thể gây bệnh của gen PKD1 đang gặp nhiều thách thức. Sử dụng phân tích liên kết di truyền để kiểm tra sự di truyền của STR với gen PKD1 trong chẩn đoán tiền làm tổ là một cách tuyệt vời để chẩn đoán bệnh thận đa nang di truyền và xác định sự hiện diện của nhiễm DNA ngoại lai và hiện tượng ADO. Bảy STR liên quan đến PKD1 đã được chọn để khuếch đại và phân tích trên 16 mẫu máu của bệnh nhân ADPKD. Sản phẩm PCR của STR được thực hiện bằng phương pháp điện di mao quản để đánh giá kích thước, từ đó xác định các alen di truyền có biến thể gây bệnh và chẩn đoán di truyền bằng phôi trước khi chuyển phôi. Sinh thiết được thực hiện trên 13 mẫu phôi vào ngày thứ năm cho thấy sáu mẫu phôi chứa biến thể PKD1 gây bệnh và bảy mẫu phôi không có biến thể PKD1 gây bệnh thích hợp cho việc chuyển phôi. Nghiên cứu này đã thực hiện thành công chẩn đoán di truyền tiền làm tổ bệnh ADPKD ở người Việt Nam.

ADPKD is the most prevalent inherited kidney disease, characterized by the production and proliferation of numerous cysts in the kidney and progressive progression that results in end-stage renal failure. Due to the enormous size of the PKD1 gene, the numerous positions of pathogenic variants on the gene, and the presence of up to six pseudogene regions with 97.7% to PKD1, direct diagnostic approaches for the pathogenic variation of the PKD1 gene are challenging. Using genetic linkage analysis to examine the inheritance of STRs with the PKD1 gene in preimplantation diagnosis is an excellent way to diagnose hereditary polycystic kidney disease and determine the presence of foreign infection and the ADO phenomenon. Seven PKD1-associated STRs were selected for amplification and analysis on 16 ADPKD patients blood samples. PCR products of STRs are carried out by capillary electrophoresis to assess the size, thereby identifying genetic alleles with pathogenic variants and making genetic diagnoses with embryos before transplanting. Biopsies performed on 13 embryo samples on day five revealed six embryo samples harbouring the pathogenic PKD1 variant and seven embryo samples without the pathogenic PKD1 variant suitable for embryo transfer. This study successfully performed the preimplantation genetic diagnosis of ADPKD in Vietnamese.

TTKHCNQG, CVv 46

  • [1] Obeidova, Lena, et al. (2014), Novel mutations of PKD genes in the Czech population with autosomal dominant polycystic kidney disease,BMC Medical Genetics
  • [2] Plurksathaporn, P., Bunditworapoom, D., Roothumnong, E., Amesbutr, M., Limwongse, C., Vareesangthip, K., & Thongnoppakhun, W. (2015), Multiplex-STR panels comprehensive for a timely molecular diagnosis of ADPKD,Genomics and Genetics
  • [3] N. Buset Ríos, J.C. Rodríguez Pérez, J.J. Sánchez (2009), Genetic diagnosis of autosomal dominant polycystic kidney disease using multiplex-PCR,Nefrología
  • [4] Magistroni R, He N, Wang K, et al. (2003), Genotype-renal function correlation in type 2 autosomal dominant polycystic kidney disease,Journal of the American Society of Nephrology
  • [5] Loftus BJ, Kim UJ, Sneddon VP, et al. (1999), Genome duplications and other features in 12 Mb of DNA sequence f-rom human chromosome 16p and 16q,Genomics
  • [6] Li, S., Zhu, S., & Wang, H. (1998), The polymorphism of two microsatellites closely linked to the locus for polycystic kidney disease 1 in Chinese population,Chinese Journal of Medical Genetics
  • [7] Kurashige, M, et al. (2014), A comprehensive search for mutations in the PKD1 and PKD2 in Japanese subjects with autosomal dominant polycystic kidney disease,Clinical Genetics
  • [8] Giancarlo Blasio, Miriam Zacchia, Francesca Del Vecchio Blanco, et al. (2021), The application of a NGS kidney panel revealed key challenges of PKD1 -2 analysis: interpretation of missense variants, significance of variants in duplicated regions and high allelic heterogeneity,Nephrology Dialysis Transplantation
  • [9] Fatehi, R., Khosravi, S., Abedi, M., Salehi, R., & Gheisari, Y. (2017), Heterozygosity analysis of polycystic kidney disease 1 gene microsatellite markers for linkage analysis of autosomal dominant polycystic kidney disease type 1 in the Iranian population,Journal of Research in Medical Sciences
  • [10] ESHRE PGT-M Working Group, Carvalho, F., Moutou, C., Dimitriadou, E., Dreesen, J., Giménez, C., ... & De Rycke, M. (2020), ESHRE PGT Consortium good practice recommendations for the detection of monogenic disorders,Human Reproduction Open
  • [11] Chang MY, Chen HM, Jenq CC, et al. (2013), Novel PKD1 and PKD2 mutations in Taiwanese patients with autosomal dominant polycystic kidney disease,Journal of Human Genetics
  • [12] Audrézet, Marie‐Pierre, et al. (2012), Autosomal dominant polycystic kidney disease: comprehensive mutation analysis of PKD1 and PKD2 in 700 unrelated patients,Human Mutation