Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,970,846
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Khoa học chính trị

Vai trò của nước Pháp đối với quá tr ình hội nhập quốc tế của Việt Nam (1981-1995)

The role of France in integrating Vietnam into the world (1981-1995)

Tạp chí Khoa học (Đại học Sư phạm Hà Nội)

2018

10

55-63

2354-1075

Bài viết phân tích vai trò của nước Pháp đối với quá trình Việt Nam thực hiện phá thế bị bao vây cấm vận và từng bước hội nhập quốc tế. Nước Pháp đã duy trì mối quan hệ chính trị chặt chẽ, và những lợi ích kinh tế ở Việt Nam lớn hơn nhiều so với các quốc gia châu Âu khác trong suốt thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỷ XX. Trong bối cảnh Việt Nam bị cô lập (1979-1990), mặc dù là thành viên của Liên minh châu Âu (EU) nhưng nước Pháp đã đóng vai trò như “ cầu nối” giữa Việt Nam và thế giới tư bản phương Tây. Trước hết, Pháp đã hoạt động như người hoà giải tích cực trong các cuộc đàm phán giải quyết vấn đề Campuchia. Giới lãnh đạo Pháp cũng chỉ trích lệnh cấm vận của Hoa Kỳ là lỗi thời, và mở nhiều kênh đối thoại với Hà Nội. Bên cạnh đó, các hoạt động hỗ trợ và đầu tư tài chính, hợp tác văn hóa với Việt Nam được tăng cường. Những hoạt động này thể hiện nỗ lực của Pháp nhằm tạo dựng hình ảnh đối tác “thân thiện” và vai trò trong kinh tế, an ninh chính trị ở Việt Nam nói riêng và khu vực Đông Nam Á nói chung.

The paper analyzes roles played by France in helping Vietnam to break isolation and integrate into the world. Throughout the 1980s, France enjoyed a very strong political relationship with the Vietnamese government, and French economic interests in Vietnam were far greater than those of any other Western country. In Vietnam’s isolation period (1979-1990), France acted as “a bridge” connecting Vietnam to the Western world despite being EU member state. The French, firstly, worked as a leading mediator in the negotiations on the Cambodian conflict. Also, the French leadership condemned the American embargo as being outdated, thereby opening channels of communication with Hanoi. These activities demonstrated the French effort to build an image of “friendly” partner and make a role in politics, security and economy of Vietnam and Southeast Asia.

TTKHCNQG, CVv 157

  • [1] (1993), Xung quanh chuyến đi thăm Việt Nam và Campuchia của Tổng thống Mitterrand,Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 13/2/1993.
  • [2] (1993), “Diễn văn chào mừng Tổng thống Pháp Francois Mitterrand của Chủ tịch Lê Đức Anh”,số 13868, ngày 11/2/1993
  • [3] (1993), "Các báo Pháp viết về Việt Nam",,Tài liệu tham khảo đặc biệt, (261), tr.1-2.
  • [4] Sue Wright (2008), The case of Francophonie and Vietnam,Synergies Europe N° 3, pp. 51-67.
  • [5] Henrich Dahm (1999), French and Japanese Economic Relations with Vietnam Since 1975,,Curzon Press, UK.
  • [6] Dương Văn Quảng cb (2003), Chính sách đối ngoại của Pháp dưới nền cộng hòa thứ V,Học Viện QHQT, Hà Nội.
  • [7] (2002), European Uni-on Development Cooperation Activities in Vietnam 2001.,
  • [8] Bousquet, G (2002), “Facing Globalization: Vietnam and the Francophone Community”.,In Bousquet, G., Brocheux, P. (éds.) Viet Nam exposé Ann Arbor : University of Michigan Press, pp 421-455
  • [9] Nguyễn Thị Kim Chi (2011), Vấn đề thu hút và sử dụng hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Pháp tại Việt Nam.,Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 12 (135).
  • [10] François Godement (1995), Une politique française pour l'Asie-Pacifique ?,In: Politique étrangère, N°4 - 1995 - 60ᵉannée. pp. 959-970
  • [11] Yamamoto Tadamichi (2015), Japan's Role in Peacemaking in Cambodia: Factors that Contributed to Its Success,Southeast Asian Studies, Vol. 4, No. 2, August 2015.
  • [12] (1982), “Chính sách của Pháp ở Đông Dương”,Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 3/5/1982.
  • [13] (1981), “Trước cuộc bầu cử Tổng thống Pháp”,,Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 22-5-1981.
  • [14] Wong Reuben (2006), The Europeanization of French Foreign Policy: France and the EU in East Asia,Basingstoke and New York, Palgrave Macmillan
  • [15] Newton, Julie M (2013), Gorbachev, Mitterrand, and the emergence of the Post-Cold War order in Europe,Europe-Asia Studies 65(2) pp: 290-320
  • [16] Bozo, Frédéric (2007), Mitterrand's France, the End of the Cold War, and German Unification: A Reappraisal,,Cold War History, 7(4), pp: 455–478
  • [17] Trịnh Văn Tùng (2014), Vai trò của nước Pháp trong quan hệ giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu từ năm 1954 đến nay,Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 2 (2014) 48-56
  • [18] De Gaulle, C-harles (2015), Hồi ký chiến tranh,
  • [19] Bùi Thành Nam (2014), Quan hệ kinh tế Việt - Pháp: Thực tiễn và triển vọng,,Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 2 (2014) 42-47.
  • [20] Nguyễn Thị Hạnh (2012), Hai mươi năm quan hệ Pháp-Việt Nam (1975-1995), phần 2,Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 8(143).
  • [21] Nguyễn Thị Hạnh (2012), Hai mươi năm quan hệ Pháp-Việt Nam (1975-1995), phần 1.,Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 4 (139).
  • [22] Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Văn Lan (2001), Quan hệ Pháp - Việt trên lĩnh vực chính trị đối ngoại: Lịch sử và hiện tại.,Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1
  • [23] Bridges, Brian (1996), “Western Europe and Southeast Asia”,in Wuref, David and Burton, Bruce (eds), Southeast Asia in the Neu Word Order, London