Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,932,717
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Nhi khoa

Lê Phương Linh, Nguyễn Thị Vân, Lê Minh Trác, Nguyễn Thị Việt Hà(1)

Hiệu quả nuôi dưỡng đường tiêu hóa ở trẻ cực non và rất non tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Effect of enteral feeding in extremely preterm and severe preterm infants at the National hospital of Obstetrics and Gynecology

Nghiên cứu y học (Đại học Y Hà Nội)

2020

7

106-112

2354-080X

Sinh non là một thách thức lớn trong chăm sóc sức khỏe chu sinh. Các biến chứng do sinh non là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi. Nghiên cứu được thực hiện trên 190 trẻ sơ sinh cực non và rất non tháng nhằm đánh giá hiệu quả của việc nuôi ăn đường tiêu hóa ở trẻ đẻ non. 8,4% trẻ đẻ non có cân nặng lúc sinh thấp hơn tuổi thai trong đó 8,7% là trẻ rất non tháng và 5,6% là trẻ cực non tháng. Thời gian về lại cân nặng lúc sinh ở nhóm trẻ có cân nặng lúc sinh < 1000g, 1000-1499g và ≥ 1500g lần lượt là 15 ± 4,9; 13,8 ± 4,6 và 11,3 ± 4,9 ngày. Tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng khi tuổi đạt 34 và 36 tuần tuổi hiệu chỉnh chiếm khoảng 60% số trẻ. Chiều dài trung bình tăng 1,0 – 1,3 cm/tuần, vòng đầu tăng trung bình từ 0,8 – 1,0 cm/tuần.

Preterm birth is still challenging in perinatal care. Preterm birth with complications is the most common origin of infant death under 5 years old. The study was conducted in the Neonatal center of the National hospital of Obstetrics and Gynecology in extremely preterm and severe preterm infants. 8.4% preterm infants have low birth weight for gestational age. Among them, 8.7% was extremely preterm and 5,6% was severe preterm. Regain birth weight time in infants with birth weight < 1000g, 1000 – 1499g and ≥ 1500g was 15 ± 4.9; 13.8 ± 4.6 và 11.3 ± 4.9 days on average, respectively. Approximately 60% of neonates have failure to thrive at 34 weeks of age and 36 weeks (corrected age). There was an increase of 1.0 – 1.3cm per week in length and 0.8 – 1.0cm per week in head circumference.

TTKHCNQG, CVv 251

  • [1] Fenton TR, Nasser R, Eliasziw M et al. (2013), Validating the weight gain of preterm infants between the reference growth curve of the fetus and the term infant.,BMC Pediatrics. 2013; 13(92).
  • [2] (2013), Khuyến cáo điều trị dinh dưỡng cho trẻ sinh non, nhẹ cân.,Tạp chí Nhi khoa. 2013; 6(2): p. 1 - 12.
  • [3] Dutta S, Singh B, Chessell L et al. (2015), Guidelines for Feeding Very Low Birth Weight Infants.,Nutrients. 2015; 7(1): p. 423 - 442.
  • [4] Lee ACC, Kazt J, Blencowe H et al. (2013), National and regional estimates of term and preterm babies born small for gestational age in 138 low-income and middle-income countries in 2010.,Lancet Glob Health. 2013; 1(1): p. e26–e36.
  • [5] Shulman RJ, Ou CN, Smith EOB. (2010), Evaluation of potential factors predicting attainment of full gavage feedings in preterm infants.,Neonatology. 2010; 99(1): p. 38 - 44.
  • [6] Wan Lok KY, Chau PH, Lok Fan HS et al. (2017), Increase in Weight in Low Birth Weight and Very Low Birth Weight Infants Fed Fortified Breast Milk versus Formula Milk: A Retrospective Cohort Study.,Nutrients. 2017; 9(5)
  • [7] Morgan J, Lauren Y, McGuire W. (2015), Slow advancement of enteral feed volumes to prevent necrotising enterocolitis in very low birth weight infants.,Cochrane Database of Systematic Reviews. 2015; (10).
  • [8] Morgan J, Lauren Y, McGuire W. (2014), Delayed introduction of progressive enteral feeds to prevent necrotising enterocolitis in very low birth weight infants.,Cochrane Database of Systematic Reviews. 2014; Issue 12.
  • [9] (2016), Preterm birth.,