Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,965,148
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

1

Sinh thái học

Hà Thị Hiền, Nguyễn Thị Kim Cúc, NGUYỄN THỊ KIM CÚC(1)

Carbon xanh trong hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thuỷ

Blue carbon in mangrove ecosystem at Xuan Thuy national park

Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường

2022

79

45-51

1859-3941

Carbon xanh tích luỹ tại các hệ sinh thái (HST) đại dương và HST ven biển, trong đó có HST rừng ngập mặn (RNM). Carbon xanh trong nghiên cứu này được thực hiện tại khu vực RNM thuộc Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ. Nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá và định lượng giá trị carbon tích luỹ và trao đổi nhằm tính ra giá trị carbon tích luỹ trong RNM. Kết quả nghiên cứu cho thấy RNM có tổng giá trị carbon xanh tích luỹ là 208,18 MgC ha-1, trong đó carbon tồn lưu dưới mặt đất chiếm tỉ lệ trên 81% tổng giá trị carbon tích luỹ. Carbon trao đổi trong nước phụ thuộc lớn vào chu kỳ thuỷ triều và mùa trong năm (mùa mưa, mùa khô). Xu hướng này cũng tương tự với giá trị carbon phát thải từ các môi trường đất, nước vào khí quyển. Nghiên cứu tính được tổng lượng carbon đầu vào và đầu ra tương ứng của RNM lần lượt là 13,51 ± 5,60 MgC ha-1 năm-1 và 13,13 ± 5,27 MgC ha-1 năm-1. Từ các giá trị này nghiên cứu xác định được carbon tích lũy trong đất và sinh khối RNM còn lại là 7,29 MgC ha-1 năm-1. Đây là một giá trị carbon xanh tích luỹ rất lớn và cho thấy RNM là một bể chứa carbon xanh và làm giảm lượng carbon phát thải vào khí quyển.

Blue carbon accumulates in ocean ecosystems and coastal ecosystems, including mangrove ecosystems. The blue carbon in this study was carried out in the mangrove forest area of Xuan Thuy National Park. The study used many different methods to evaluate and quantify the value of accumulated and exchanged carbon to calculate the value of accumulated carbon in mangroves. Study results show that mangroves have a total accumulated blue carbon of 208.18 MgC ha-1, of which the carbon stored below ground accounts for over 81% of the total. Carbon exchange in water depends largely on the tidal cycle and the seasons of the year (rainy season, dry season). This trend is similar to the value of carbon emitted from sediment and water to the atmosphere. The study calculated the total carbon input and output of mangroves were 13.51 ± 5.60 MgC ha-1 year-1 and 13.13 ± 5.27 MgC ha-1 year-1, respectively. From these values, the study determined that the carbon accumulated in biomass and sediment of the mangroves was 7.29 MgC ha-1 year-1. This is a very large cumulative blue carbon value. Research results show that mangroves are a blue carbon sink and reduce carbon emissions to the atmosphere.

TTKHCNQG, CVt 64

  • [1] Tokoro, T., Hosokawa, S., Miyoshi, E., Tada, K., Watanabe, K., Montani, S., Kayanne, H., & Kuwae, T. (2014), Net uptake of atmospheric CO2 by coastal submerged aquatic vegetation.,Global Change Biology, 20, 1873–1884.
  • [2] Thomas, S. (2014), Carbon xanh: Knowledge gaps, critical issues, and novel approaches.,Ecological Economics, 107, 22–38.
  • [3] Nho, N.T., Marchand, C., Strady, E., Huu-Phat, N., & Nhu-Trang, T. T. (2019), Bioaccumulation of some trace elements in tropical mangrove plants and snails (Can Gio, Vietnam).,Environmental Pollution, 248, 635–645.
  • [4] Tạng, V. T. (2009), Cơ sở sinh thái học.,
  • [5] Sherman, R. E., Fahey, T. J., & Martinez, P. (2003), Spatial patterns of biomass and aboveground net primary productivity in a mangrove ecosystem in the dominican republic.,Ecosystems, 6(4), 384398
  • [6] Pham, T. H., & Tuan Sy Mai. (2015), Vulnerability to climate change of mangroves in Xuan Thuy National Park, Vietnam.,Journal of Agricultural and Biological Science, 10(2), 55–60. Phan, H. N., & Hoang, T. S. (1993). Mangroves of Vietnam.
  • [7] Nguyen, T. K. C., & Ha, T. H. (2021), Stand structure and above ground biomass of Kandelia obovata Sheue, H.Y. Liu & J. Yong mangrove plantations in Northern, Viet Nam.,Forest Ecology and Management, 483(October 2020), 118720.
  • [8] Mcnally, R., Mcewin, A., & Holland, T. (2010), The potential for mangrove carbon projects in Viet Nam (Issue 2011).,www.snvworld.org
  • [9] Indriyani, L., Bana, S., Yasin, A., Sudia, L. B., Kahirun, Midi, L. O., & Hardin. (2020), The Potential of Carbon xanh Stocks and Carbon Dioxide Absorption in Mangrove Forests to Support Low Carbon Emission Development in Southeast Sulawesi Province, Indonesia.,International Journal on Advanced Science, Engineering and Information Technology, 10(6), 2526–2535.
  • [10] Ha, T. H., Marchand, C., Aimé, J., Dang, H. N., Phan, N. H., Nguyen, X. T., & Nguyen, T. K. C. (2018), Belowground carbon sequestration in a mature planted mangroves (Northern Viet Nam).,Forest Ecology and Management, 407, 191–199.
  • [11] Giri, C., Ochieng, E., Tieszen, L. L., Zhu, Z., Singh, A., Loveland, T., Masek, J., & Duke, N. (2011), Status and distribution of mangrove forests of the world using earth observation satellite data.,Global Ecology and Biogeography, 20(1), 154–159.
  • [12] Donato, D. C., Kauffman, J. B., Murdiyarso, D., Kurnianto, S., Stidham, M., & Kanninen, M. (2011), Mangroves among the most carbon-rich forests in the tropics.,Nature Geoscience, 4(5), 293–297
  • [13] Call, M., Maher, D. ., Santos, I. ., Ruiz-Halpern, S., Mangion, P., Sanders, C. J., Erler, D. V, Oakes, J. . ., Rosentreter, J., Murray, R., & Eyre, B. D. (2015), Spatial and temporal variability of carbon dioxide and methane fluxes over semi-diurnal and spring – neap – spring timescales in a mangrove creek.,Geochimica et Cosmochimica Acta, 150, 211–225.
  • [14] Bouillon, S., Borges, A. V., Castañeda-Moya, E., Diele, K., Dittmar, T., Duke, N. C., Kristensen, E., Lee, S. Y., Marchand, C., Middelburg, J. J., Rivera-monroy, V. H., Smith, T. J., & Twilley, R. R. (2008), Mangrove production and carbon sinks: A revision of global budget estimates.,Global Biogeochemical Cycles, 22(2), 1–12.
  • [15] Borges, A. V, & Kone, Y. J. (2008), Dissolved inorganic carbon dynamics in the waters surrounding forested mangroves of the Ca Mau Province (Vietnam).,Estuarine, Coastal and Shelf Science, 77, 409–421
  • [16] Alongi, D. M. (2009), Synthesis. In The energetics of mangrove forests (pp. 163–177).,
  • [17] (2021), Bảng thủy triều - Tập 1.,
  • [18] Ha, T. H. (2019), LATS "Nghiên cứu khả năng tích lũy và trao đổi Carbon trong Rừng ngập mặn trồng tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy".,Thuyloi University.
  • [19] (2021), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2020.,