Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,935,059
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

38.99

Địa chất học

Cao Đình Triều(1), Lê Văn Dũng, Mai Xuân Bách, Cao Đình Trọng, Đào Viết Cảnh

Luận giải về mối quan hệ giữa mô hình cấu trúc vận tốc sóng P của manti và hoạt tính địa động lực hiện đại thạch quyển Đông Nam á

Interpretation of the relation between the mantle P wave velocity model and the modern geodynamics of the South East Asia lithosphere

Địa chất

2014

341-345

264-272

0866-7381

Trong khuôn khổ bài báo này, các tác giả bước đầu luận giải về mối quan hệ giữa mô hình vận tốc sóng P của manti và hoạt tính địa động lực hiện đại thạch quyển Đông Nam á. Kết quả cho thấy: Đới hút chìm bao quanh Đông Nam á có đặc trưng cấu trúc vận tốc sóng theo dạng "cột" trong manti trên, lớp chuyển tiếp và lớp phân chia thứ nhất: động đất tài các đới ranh giới mảng này có tần suất xuất hiện cao hơn và cấp độ mạnh lớn hơn phần nội mảng. Đới đứt gãy nội mảng Hải Nam - Natuna có vai trò là ranh giới phân chia manti nội mảng Đông Nam á làm hai phần rõ rệt: Phần phía Đông có biểu hiện phân lớp ngang rõ nét, trong khi tại phần phía Tây có sự xáo trộn rõ rệt của mô hình vận tốc sóng P theo chiều thẳng đứng và ngang. Sự xuất hiện các "dòng chảy manti" từ ngoài vào tạo nên sự xáo động mạnh mẽ của manti nội mảng Đông Nam á.

In this paper, the authors present some new interpretations of the mantle P wave velocity model and the linkage to the modem geodynamics of the South East Asia (SEA) lithosphere. The obtained results have shown that: 1/ The subduction zones surrounding SEA is characterized by the "columnar" P wave model in the upper mantle, transitional layer and in the layer 1. The earthquakes occurred along this zones demonstrate higher frequency and stronger magnitude than ones occurred in the intra-plate region. 2/ The Hai Nam - Natuna intra-plate Fault Zone subdivides the mantle of. SEA into , two parts: The eastern part demonstrates clear horizontal P wave velocity variation while the Eastern part is characterized by vertical and horizontal P wave velocity change. 3/ The formation of "mantle flows" from outside into the inside of SEA has-triggered the strong variation of the intra-plate mantle in SEA.

TTKHCNQG, CVv29