Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,932,717
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Lương Thị Minh, Chu Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Việt Hà(1)

Đánh giá áp lực hậu môn trực tràng ở trẻ em bị táo bón mạn tính chức năng

Tạp chí Nghiên cứu Y học- Trường Đại học Y Hà Nội

2020

1

94-101

0868-202

Táo bón thường gặp ở trẻ em, với phần lớn các trường hợp là táo bón chức năng. Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện Nhi Trung ương trên 41 trẻ ≥ 6 tuổi bị táo bón mạn tính chức năng theo tiêu chuẩn Rome IV. 100% trẻ có phản xạ ức chế hậu môn trực tràng. Áp lực nghỉ trung bình của hậu môn là 66,04 ± 16,7 mmHg. Tỷ lệ trẻ có áp lực nghỉ trong khoảng 50 – 70 mmHg chiếm tỷ lệ cao nhất 51,2%. Áp lực hậu môn và trực tràng khi nhíu trung bình là 121,5 ± 32,9 mmHg và 43,6 ± 17 mmHg. Áp lực hậu môn và trực tràng khi ho trung bình là 103,9 ± 29,1 mmHg và 36,35 ± 13,83 mmHg. Áp lực hậu môn và trực tràng khi rặn trung bình là 44,1 ± 20,9 mmHg và 71 ± 13,5 mmHg. 78% trẻ có kiểu đại tiện theo sinh lý. Kết luận đo áp lực hậu môn trực tràng giúp tránh bỏ sót một số bệnh lý có thể phát hiện sớm như bệnh phình đại tràng bẩm sinh và một số bệnh rối loạn cơ thắt hậu môn.

TTKHCNQG, CVv 251

  • [1] Keren S, Wagner Y, Heldenberg D (1988), Studies of manometric abnormalities of the rectoanal region during defecation in constipated and soiling children: modification through biofeedback therapy.,Am J Gastroenterol. 1988; 83 (8), 827-831.
  • [2] Grossi U, Carrington EV, Bharucha AE (2016), Diagnostic accuracy study of anorectal manometry for diagnosis of dyssynergic defecation.,Gut. 2016; 65 (3), 447-455.
  • [3] Noviello C, Cobellis G, Papparella A (2009), Role of anorectal manometry in children with severe constipation.,Colorectal Dis, 2009; 11 (5), 480-484.
  • [4] Đỗ Thị Minh Phương (2014), Trường Đại Học Hà Nội. Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và đánh giá hiệu quả điều trị táo bón chức năng ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương.,Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú. Hà Nội, Việt Nam: Trường Đại học Y Hà Nội; 2014.
  • [5] Phạm Thị Thanh Nga (2016), Trường Đại Học Hà Nội. Đánh giá hiệu quả điều trị táo bón chức năng ở trẻ em lứa tuổi tiểu học tại bệnh viện Nhi Trung ương.,Luận văn thạc sĩ Y học. Hà Nội, Việt Nam: Trường Đại học Y Hà Nội; 2016
  • [6] Rao SS (2001), Dyssynergic defecation.,Gastroenterol Clin North Am. 2001; 30 (1), 97- 114.
  • [7] Trần Quốc Việt, Lâm Thiên Kim (2015), Trường Đại Học Y Dược Hồ Chí Minh. Đánh giá kết quả ứng dụng đo áp lực hậu môn trực tràng trong chẩn đoán bệnh Hirschsprung tại Bệnh viện Nhi Đồng 2.,Y học TP. Hồ Chí Minh. 2015;19(5):81- 86.
  • [8] Bustorff-Silva JM, Costa-Pinto EA, Fukushima E. (2000), Role of anorectal manometry in the differential diagnosis of chronic constipation in children.,J Pediatr (Rio J). 2000; 76 (3), 227- 232.
  • [9] Benninga MA, Voskuijl WP, Taminiau JA (2004), Childhood constipation: is there new light in the tunnel?,J Pediatr Gastroenterol Nutr. 2004; 39 (5), 448-464.
  • [10] Hyams JS, Lorenzo CD, Saps M (2016), Childhood Functional Gastrointestinal Disorders: Child/Adolescent.,Gastroenterology. 2016; 150 (6), 1456-1468.e1452.
  • [11] Van den Berg MM, Benninga MA, Di Lorenzo C (2006), Epidemiology of childhood constipation: a systematic review.,Am J Gastroenterol. 2006; 101 (10), 2401-2409.