Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,935,059
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

38.19

Địa chất học

Về mô hình mật độ thạch quyển lãnh thổ Việt Nam và kế cận dọc một số tuyến đặc trưng

TC Địa chất

2002

270

23-31

0866-7381

Trình bày một số kết quả nghiên cứu mô hình mật độ thạch quyển lãnh thổ Việt Nam và kế cận. Bước đầu, việc phân tích tài liệu trọng lực cho thấy: Bề dày thạch quyển lãnh thổ Việt Nam và kế cận biến đổi mạnh, từ cỡ 50-60 km đến 100-120 km. Đới Đông Bắc Bộ là nơi có bề dày thạch quyển lớn nhất, khoảng 100-110 km, trong khi đó thạch quyển ở đới Tây Bắc Bộ, địa khối Kon Tum, đới Đà Lạt và trung tâm Biển Đông có lẽ chỉ nằm ở mức nhỏ hơn 60 km. Mật độ lớp trầm tích biến đổi trong giới hạn từ 2,29 đến 2,63 g/cm2 trong khi mật độ vỏ kết tinh biến động trong giới hạn 2,87 đến 2,96 g/cm2 và lớp manti trên là 3,35 đến 3,37 g/cm2. Mật độ của lớp manti giữa được chấp nhận là 3,32 g/cm2. Có khả năng tồn tại một đới hút chìm nằm ở rìa phía đông bờ biển Nam Trung Bộ, dọc theo kinh tuyến 110

TTTTKHCNQG, CVv 29