Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  19,047,325
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

14

Khoa học giáo dục học nói chung, bao gồm cả đào tạo, sư phạm học, lý luận giáo dục,..

BB

Phạm Ngọc Thành, Lê Thị Nhung

Các tiền đề xây dựng mô hình đại học thông minh tại Cơ sở II, Trường Đại học Lao động - Xã hội

Premises for building up the smart university model at Campus II, University of Labour and Social Affairs

Nguồn nhân lực và An sinh xã hội

2024

8

2-11

2815-5610

Xu hướng cơ sở giáo dục đại học phát triển thành đại học thông minh ngày càng trở nên thịnh hành trên thế giới và một số trường đại học tại Việt Nam đang tiên phong trong một số lĩnh vực. Dựa trên Mô hình SMART của Diễn đàn đại học thông minh (S-U-F.org) trên thế giới và mô hình V-SMARTH được đề xuất từ một đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước của Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, tác giả xây dựng khung lý thuyết để phân tích các tiền đề hạ tầng của Cơ sở II, Trường Đại học Lao động - Xã hội nhằm góp phần định hướng xây dựng đại học thông minh. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn (Desk Research) dựa trên tài liệu thứ cấp, các công trình nghiên cứu và nghiên cứu thực địa tại Cơ sở II, Trường Đại học Lao động - Xã hội. Các tiền đề hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi bao gồm hạ tầng phần cứng có sẵn của khuôn viên thông minh, hạ tầng phần mềm, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng nhân lực, hạ tầng pháp lý. Tuy vậy, còn có những khó khăn, thách thức mà nhà trường đang đối mặt để xây dựng và phát triển được mô hình đại học thông minh phù hợp. Sự đầu tư và ủng hộ của các cơ quan quản lý cấp trên vô cùng quan trọng để nhà trường tăng tốc quá trình tự chủ đại học.

The transformation of Higher Education Institutions into Smart Universities is becoming more and more popular in the world, and some universities in Vietnam are pioneering in a number of leading fields. Based on the SMART Model of the Smart University Forum (S-U-F.org) and the V-SMARTH model proposed from a national research by Nguyen Huu Duc and his colleagues, the paper aims at adopting a theoretical framework to examine the premises of Campus II, University of Labor and Social Affairs in the development of a smart university. As a result of the desk research and field survey work methodology, it reveals that favorable conditions include the available smart campus, IT, data, smart people, and smart governance. However, several hard barriers need a strong determination of the school board and his team to identify and buid up an appropriate smart university model. Finally, encouragement and investment from the governance body units are crucial for the university to accelerate his autonomy.

TTKHCNQG, CVv 540