Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  19,352,360
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Vật liệu xây dựng

Nguyễn Công Thắng(1), Nguyễn Văn Tuấn, Hàn Ngọc Đức, Nguyễn Văn Quảng, Đỗ Thị Vân Anh, Hoàng Văn Thắng, Đỗ Thị Thanh

Nghiên cứu chế tạo bê tông nhẹ sử dụng hạt Polystyrene phồng nở tái chế

Experimental study to produce lightweight concrete using recycled expanded polystyrene

Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng

2021

1V

72-83

2615-9058

Bê tông nhẹ cốt liệu rỗng đang được nghiên cứu và ứng dụng khá rộng rãi trong các công trình xây dựng hiệnnay với các ưu điểm làm giảm nhẹ cho các kết cấu đồng thời tăng khả năng cách âm, cách nhiệt tăng hiệu quảnăng lượng cho công trình xây dựng. Bài báo này sẽ đưa ra những kết quả ban đầu về việc sử dụng cốt liệu rỗngpolystyrene tái chế trong chế tạo bê tông nhẹ. Các kết quả nghiên cứu về việc sử dụng cốt liệu rỗng polystyrenetái chế (rEPS) để chế tạo bê tông nhẹ với khối lượng thể tích đạt từ 1000 - 1500 kg/m3và cường độ nén từ 5,0 -15 MPa. Kết quả nghiên cứu được thực hiện trên 08 cấp phối với các tỷ lệ N/CKD là 0,25 và 0,30; hàm lượngcốt liệu nhẹ sử dụng 25%, 30%, 40% và 50% theo thể tích của bê tông. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi hàmlượng cốt liệu nhẹ tăng thì khối lượng thể tích giảm. Tuy nhiên, độ hút nước mao quản và cường độ nén của bêtông có xu hướng giảm. Kết quả đánh giá hệ số dẫn nhiệt của bê tông theo công thức thực nghiệm của ACI213R14 cho thấy hệ số dẫn nhiệt của bê tông giảm khi tăng hàm lượng cốt liệu nhẹ.

Expanded polystyrene concrete has been being studied and widely applied in current construction projects withthe advantages of reducing the weight for the structures while increasing the sound- and thermal- insulation ca-pability to increase energy efficiency for buildings. This paper presents some preliminary experimental resultson the use of recycled EPS in producing lightweight concrete. The use of recycled Expanded polystyrene (rEPS)can make lightweight concrete with a density and compressive strength ranging from 1000 to 1500 kg/m3, and5,0 to 15 MPa, respectively. The total 08 mixtures with water to binder ratios of 0,25 and 0,30 were studied, inwhich the EPS contents of 25%, 30%, 40% and 50% by volume of concrete were applied. The research resultsshow that the density decreases when the EPS content increases. However, capillary water absorption and com-pressive strength of concrete tend to be decreased for both water to binder ratios. The results of evaluating thethermal conductivity of concrete according to the experimental formula of ACI213 R14 show that the thermalconductivity of concrete decreases with increasing the EPS content.

TTKHCNQG, CVv 346