Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,965,148
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Bệnh học thú y

Đặng Hữu Anh, Nguyễn Văn Giáp(1), Huỳnh Thị Mỹ Lệ

Một số kết quả nghiên cứu bước đầu về Tembusu virus ở vịt bệnh tại Hà Nội

Some initial result of study on Tembusu virus in the infected ducks in Ha Noi

Khoa học Kỹ thuật thú y

2020

1

22-28

1859 - 4751

Nghiên cứu thực hiện nhằm xác định sự có mặt của Tembusu virus ở đàn vịt bệnh tại khu vực Hà Nội. Sử dụng phản ứng RT-PCR kết hợp với kết quả giải trình tự và phân tích trình tự gen NS5B đã khẳng định sự có mặt của Tembusu virustrong các mẫu vịt bệnh thu thập tại Hà Nội năm 2019. Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đại thể điển hình của vịt dương tính với Tembusu virus là hiện tượng mất điều hòa vận động, bại liệt, giảm đẻ mạnh đột ngột, buồng trứng xuất huyết, lách sưng, gan sưng. Bước đầu phân tích, 3 chủng Tembusu virustrong nghiên cứu này được xếp vào nhóm Thailand strains và gần gũi (về trình tự gen NS5B) với chủng virus phát hiện ở Thái Lan năm 2013 (KR061333).

This study was conducted to determine the presence of Tembusu virus in the duck flocks Ha Noi area. The result of RT-PCR combining with NS5B gene sequence analysis showed the presence of Tembusu virus in the infected duck samples collected in Ha Noi in 2019. The typical clinic symptoms and gross lesions of the infected ducks with Tembusu virus included phenomena on loss of moving ataxia, paralysis, reduction of laying egg suddenly and severely hemorrhagic ovary, swollen spleen and liver. The initial analysis result indicated that the 3 Tembusu virus strains in this study were classified as Thailand Tembusu virus strain and closely related (NS5B gene sequence) with the Tembusu virus strain that was detected in Thai Land in 2013 (KR061333).

TTKHCNQG, CVv 65

  • [1] Sun X., Liu E., Iqbal A., Wang T, Wang X., Haseeb A., Ahmed N., Yang P. & Chen Q. (2019), The dynamic distribution of duck Tembusu virus in the spleen of infected shelducks.,BMC veterinary research. 15(1): 112.
  • [2] Nmvilai P., Nonthabenjawan N., Limc-haroen B., Tunterak W., Oraveerakul K., Banlunara W, Amonsin A. & Tbontiravong A. (2018), The presence of duck Tembusu virus in Thailand since 2007: A retrospective study.,Transboundary and emerging diseases. 65(5): 1208-I2I6.
  • [3] Lu Y, Dou Y, Ti J., Wang A., Cheng B., Zhang X. & Diao Y. (2016), The effect of Tembusu virus infection in different week-oid Cherry Valley breeding ducks.,Veterinary microbiology. 192: 167-174.
  • [4] Liu M., Chen S., Chen Y, Liu C, Chen S., Yin X., Li G. & Zhang Y (2012), Adapted Tembusu-IUce vuus in chickens and geese in China.,J Clin Microbiol. 50(8): 2807-9.
  • [5] Kuno G., Chang G.-J. J., Tsuchiya K. R., Karabatsos N. & Cropp C. B. (1998), Phylogeny of the Genus Flavivirus.,Journal of Virology. 72(1): 73
  • [6] Kumar S., Stechcr G. & Tamura K. (2016), MEGA7: Molecular Evolutionary Genetics Analysis Version 7.0 for Bigger Datasets.,Moi Biol Evol. iJ{7): 1870-4.
  • [7] Katoh K. & Standley D. M. (2013), MAFFT multiple sequence aligmnent software version 7: improvements in performance and usability.,Molecular biology and evolution. 30(4): 772-780.
  • [8] Hall T A. (1999), BioEdit: A user-ffiendly biological sequence alignment editor and analysis program for Windows 95/98/NT.,Nucl. Aciiis. Syinp. Ser 41: 95-98.
  • [9] Cao Z., Zhang C, Liu Y., Ye W., Han J., Ma G., Zhang D., Xu E, Gao X. & Tang Y. (2011), Tembusu virus in ducks, China.,Emerging infectious diseases. 17(10): 1873