Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,962,216
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật

Dương Văn Tuyển, Vũ Đức Toàn(1), Phạm Thị Tố Oanh

Nghiên cứu sử dụng các hợp chất Clo để xử lý COD trong nước thải nhà máy dược IMC, khu công nghiệp Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội

Study on the used of Chlorinr compounds to cod removal in wastewater of IMC pharmaceutical factory in Quang Minh industrial zone – Me Linh – Ha Noi

Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên

2019

2

75-80

1859-2171

Quá trình nghiên cứu được thực hiện trên mẫu nước thải Nhà máy dược IMC - khu công nghiệp Quang Minh – Mê Linh – Hà Nội. Sản phẩm chủ yếu của Nhà máy là các loại thực phẩm chức năng và thuốc đông dược. Trong quá trình sản xuất, Nhà máy đã thải ra một lượng lớn nước thải có chứa các thành phần dược phẩm hoạt tính (Active Pharmaceutical Ingredients, APIs). Phần lớn các APIs khó xử lý bằng phương pháp sinh học là thành phần chủ yếu tạo nên đặc trưng ô nhiễm nước thải COD và độ màu cao. Các hợp chất Clo được sử dụng để nghiên cứu xử lý COD và màu trong nước thải hóa dược gồm có FeCl3, Cl2 và ClO2. Kết quả nghiên cứu cho thấy tại điểm thực nghiệm tối ưu, các giá trị nồng độ của FeCl3, Cl2, ClO2, lần lượt là 0,4 g/L, 0,083 g/L và 0,158 g/L. Tương ứng với điểm thực nghiệm tối ưu, hiệu suất loại bỏ màu và COD lần lượt đạt 79,5% và 95,6%.

Study treatment is performed with wastewater from IMC Pharmaceutical Factory, located in Quang Minh industrial zone - Me Linh – Ha noi, mainly products of the plant are food supplements, traditional medicines. In the process of production, the plant has discharged a large amount of wastewater containing active pharmaceutical ingredients (APIs). Most of APIs are non-biodegradable and The main component made up the characteristic pollution is COD and color high. The Chlorine compounds is used to removal COD and color in pharmaceutical wastewater, include chemistry Cl2, ClO2 and FeCl3. The study results showed that the high removal efficiency of COD and color, removal efficiency of COD and color were 79.5% and 95.6% respectively at the point of FeCl3 = 0.4 g/L, Cl2 = 0.083 g/L, ClO2 = 0.158 g/L.

TTKHCNQG, CTv 178

  • [1] Nitesh Parmar; Kanjan Upadhyay (2013), Treatability Study of Pharmaceutical Wastewater by Coagulation Process,International Journal of ChemTech Research Coden (USA): Ijcrgg Issn : 0974-4290, Vol.5, No.5, pp. 2278-2283, July-Sept 2013
  • [2] Jannist Wenk.; Michael Aeschbacher.; Elisabeth Salhi.; Silvio Canonica.; Urs von Gunten; Michael Sander (2013), Chemical oxidation of dissolved organic matter by chlorine dioxide, chlorine, and ozone: Effects on its optical and antioxidant properties,Environ.Sci.Technol., 47 (19), pp. 11147–11156
  • [3] Howard Alliger (2011), Overall view of chlorine dioxide (ClO2),Frontier pharmaceutical, Inc, 10 Ponderosa Drive, Melville, New York 11747
  • [4] G. Hey; R. Grabic; A. Ledin; J. la Cour Jansen; H.R. Andersen (2012), Oxidation of pharmaceuticals by chlorine dioxide in biologically treated wastewater,Chemical Engineering Journal, 185-186, pp. 236-242.
  • [5] Ann-Marie Deegan (2011), Pharmaceuticals in industrial wastewater and their removal using photo-Fenton‘s oxidation,School of Biotechnology Dublin City University Dublin 9 Ireland
  • [6] Nguyễn Minh Thảo (2005), Tổng hợp hữu cơ,
  • [7] Hoàng Văn Huệ; Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước tập 2 xử lý nước thải,
  • [8] Phan Đình Châu (2008), Các quá trình cơ bản tổng hợp hữu cơ,