Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,978,154
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Khoa học kỹ thuật và công nghệ

BB

Nguyen Chi Cong, Luong Ngoc Loi, Ngo Van He, Lương Ngọc Lợi(1)

SỬ DỤNG MÔ HÌNH RỐI KHÁC NHAU XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH THỦY ĐỘNG LỰC CHÂN VỊT ỐNG ĐẠO LƯU

USING DIFFERENT TURBULENT VISCOUS MODELS TO INVESTIGATE HYDRODYNAMIC PERFORMANCE OF A DUCTED PROPELLER

Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên

2020

13

86-93

Chân vịt ống đạo lưu được biết đến như một loại ống phun, là một loại thiết bị đẩy sử dụng cho tàu thủy được đặt bên trong một ống bao cố định. Thiết bị này được sử dụng nhằm cải thiện hiệu suất đẩy cho chân vịt đối với một số loại tàu như tàu cá, tàu kéo, tàu ngầm, những loại tàu có trọng tải lớn hay những tàu bị hạn chế về đường kính chân vịt. Trong bài báo này, nhóm tác giả sử dụng ba mô hình rối khác nhau gồm RNG k-e, k-w SST và k-w transition, để khảo sát dòng bao quanh chân vịt thông qua sử dụng công cụ mô phỏng số thương mại CFD. Các đặc tính thủy động lực của một hệ thống chân vịt ống đạo lưu có kể đến ảnh hưởng của mô hình rối khác nhau trong tính toán mô phỏng sẽ được phân tích cụ thể. Một chân vịt cụ thể có đường kính 3,65m, vận tốc quay 200 vòng/phút, tỷ số truyền 0,1730 được sử dụng trong tính toán, ống đạo lưu với mặt cắt ngang có biên dạng Naca 4415 được sử dụng trong nghiên cứu. Thông qua sử dung CFD, mô hình chân vịt đạo lưu được xây dựng, chia lưới, hiệu chỉnh lưới và tính toán. Các kết quả về đặc tính thủy động lực của chân vịt đạo lưu được phân tích cụ thể với ba mô hình rối sử dụng khác nhau được trình bày. Tiếp theo, các kết quả thu được gồm các hệ số thủy động lực, phân bố áp suất và các hệ số đặc tính chân vịt và ống đạo lưu sẽ được phân tích và thảo luận.

A ducted propeller, also known as a Kort nozzle, is a marine propeller fitted with a non-rotating nozzle. It is used to improve the efficiency of the propeller in some kinds of vessel, for example, fishing vessels, trawlers, push-boats and submarines, with heavily load or propellers with limited diameter. In this article, the authors employed three turbulent viscous models, RNG k-ε, k-ω SST and transition SST k-ω model, to investigate the flow field surrounding a propeller by using a commercial Computational Fluid Dynamic (CFD). The hydrodynamic performance of the ducted propeller system and effects of the different turbulent viscous models on the simulation results are also meticulously analyzed. The propeller, with the diameter of 3,65 m, angular velocity of 200 rpm, boss ratio of 0,1730, is selected to calculate, and the accelerating duct with the cross section of Naca 4415 profile is also studied. By using the CFD, geometry model of the ducted propeller is constructed, meshed, refined and computation. The results of the hydrodynamic performance of the ducted propeller has analyzed by using three turbulent viscous models to be shown. And then, from obtained simulation results, the hydrodynamic performances, pressure distribution, and coefficients of the propeller and duct has been also analyzed and discussed.