Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,978,154
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Quản lý và bảo vệ rừng

Lê Ngọc Phước, Phạm Văn Chương(1), Vũ Mạnh Tường, Nguyễn Trọng Kiên

Ảnh hưởng của tham số ép đến độ đàn hồi trở lại và phân bố khối lượng riêng theo chiều dày của gỗ Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis)

Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp

2019

4

144-152

2615-9368

Nén gỗ là quá trình kết hợp giữa ẩm, nhiệt và tác động cơ học nhằm tăng khối lượng riêng, tăng độ bền cơ học nhưng không phá vỡ cấu tạo của gỗ. Nghiên cứu này xác định và đánh giả ảnh hưởng của tham số nén ép (tỷ suất nén, nhiệt độ nén và thời gian nén) đến độ đàn hồi trở lại (S) và các thông số đặc trưng của biểu đồ phân bố khối lượng riêng của gỗ Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis), gồm Khối lượng riêng trung bình (KLRtb); khối lượng riêng lớn nhất theo chiều dày mẫu (KLRmax); khối lượng riêng nhỏ nhất theo chiều dày mẫu (KLRmin); khoảng cách từ bề mặt tới vị trí có khối lượng riêng lớn nhất (PDi); khoảng cách từ bề mặt tới vùng có khối lượng riêng thay đổi đột ngột (Pb). Bố trí các thí nghiệm theo phần mềm Design Expert 8.0.6 và xử lý số liệu theo thống kê toán học (phần mềm SPSS version 22.0). Kết quả nghiên cứu cho thấy các tham số quá trình ép ảnh hưởng rõ nét đến độ đàn hồi trở lại của gỗ nén. Mức độ nén tăng từ 30% đến 50%, độ đàn hồi trở lại là 3,92% và 5,01% ở 140o C và 60 phút. Khi nhiệt độ nén tăng từ 140o C lên 180o C và thời gian nén tăng từ 60 phút lên 180 phút, độ đàn hồi trở lại tương ứng là 3,92%, 3,13% và 3,92%, 2,86%. Các thông số ép của xử lý nhiệt – cơ ảnh hưởng đáng kể đến các thông số đặc trưng và hình dạng của biểu đồ phân bố khối lượng riêng của gỗ nén. Nhiệt độ nén cao hơn sẽ cho kết quả KLRtb và PDi lớn hơn và thời gian ép dài hơn dẫn tới KLRtb và PDi và PD cao hơn; nhưng nhiệt độ và thời gian nén ảnh hưởng không rõ nét đến KLRmax, KLRmin và Pb.

TTKHCNQG, CVv 421

  • [1] Zhou, Q., Chen, C., Tu, D., Zhu, Z., & Li, K (2019), Surface Densification of Poplar Solid Wood: Effects of the Process Parameters on the Density Profile and Hardness.,BioResources, 14(2), 4814-4831.
  • [2] Xu, X., & Tang, Z. (2012), VERTICAL COMPRESSION RATE PROFILE AND DIMENSIONAL STABILITY OF SURFACEDENSIFIED PLANTATION POPLAR WOOD,Lignocellulose, 1(1), 45-54
  • [3] Tình, L. X. (1998), Khoa học gỗ,
  • [4] (2004), Combined Densification and Thermo-HydroMechanical Processing of Wood, MRS BULLETIN/MAY 2004,
  • [5] Morsing, N. (2000), Densification of wood,Electronic Publication
  • [6] Lin, L., Fu, F., & Qin, L. (2017), Advanced High Strength Natural Fibre Composites in Construction,(M. Fan & F. Fu Eds.): ELSEVIER.
  • [7] Laskowska, A. (2017), The Influence of Process Parameters on the Density Profile and Hardness of Surface-densified Birch Wood (Betula pendula Roth).,BioResources, 12(3), 6011-6023.
  • [8] Laine, K., Rautkari, L., & Hughes, M. (2013), The effect of process parameters on the hardness of surface densified Scots pine solid wood,Eur. J. Wood Prod., 71, 13-16.
  • [9] Kutnar, A., & Sernek, M. (2007), Densification of wood.,Paper presented at the Zbornik gozdarstva in lesarstva.
  • [10] Kúdela, J., Rousek, R., Rademacher, P., Rešetka, M., & Dejmal, A. (2018), Influence of pressing parameters on dimensional stability and density of compressed beech wood.,European Journal of Wood and Wood Products, 76(4), 1241-1252.
  • [11] Jiang, J., Lu, J., Huang, R., & Li, X. (2009), Effects of Time and Temperature on the Viscoelastic Properties of Chinese Fir Wood.,Journal of Drying Technology, 27, 1229-1234.
  • [12] Institution, B. S. (1993), BS EN 323:1993: Woodbased panels,Determination of density. In
  • [13] Chương, P. V. (2010), Ảnh hưởng của điều kiện ép đến tính chất của ván sàn gỗ công nghiệp.,Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 18, 80-87.
  • [14] Boonstra, M. J., & Blomberg, J. (2007), Semiisostatic densification of heat-treated radiata pine,Wood Sci Technol, 41, 607-617.
  • [15] Anshari, B., Kitamori, A., Jung, K., Hassel, I., Komatsu, K., & Guan, Z. (2010), Mechanical properties of compressed wood with various compression ratios,Conference: Internation Symposium of Indonesian Wood Research Society