Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,176,046
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Các vấn đề khoa học giáo dục khác

Hoàng Thanh Tâm

“Giáo dục học” trong các trường sư phạm Việt Nam thời kì thuộc địa (1861-1945)

“Education” in Vietnamese pedagogical schools during the colonial period (1861-1945)

Tạp chí Giáo dục

2022

4

59-64

2354-0753

Sư phạm là ngành học nghiên cứu về giáo dục học nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên và đảm bảo hiệu quả của hoạt động thực hành sư phạm. Ở Việt Nam, sư phạm là một ngành khoa học có nguồn gốc từ bên ngoài, được du nhập vào Việt Nam trong quá trình tiếp biến văn hóa của nền giáo dục Pháp và Việt Nam. Thời Pháp thuộc, sư phạm du nhập vào Việt Nam với mục đích đào tạo giáo viên bản ngữ và nâng cao chất lượng giáo dục người bản xứ. Bài viết phân tích bối cảnh hình thành môn GDCD và quá trình thiết lập các môn học GDTC trong chương trình giảng dạy ở các trường sư phạm ở Việt Nam thời thuộc địa.

Pedagogy is a discipline that studies education, with the aim to improve the quality of teacher training and ensure the effectiveness of pedagogical practice. In Vietnam, pedagogy is an externally-originated science which was introduced into Vietnam during the process of acculturation of French and Vietnamese education. During the French colonial period, pedagogy was introduced into Vietnam for the purpose of training of native teachers and improving the quality of indigenous education. The article analyzes the context of the formation of pedagogical education and the process of setting up educational courses in the curricula at pedagogical schools in Vietnam during the colonial period.

TTKHCNQG, CVv 216