



- Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam
06
Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh
BB
Nguyễn Minh Phương
Mức độ phát triển của Chính phủ điện tử và vấn đề tham nhũng trong kỷ nguyên số: Vai trò điều tiết của kinh tế số
E-government maturity and corruption in the digital era: The moderating effects of digital economy
Khoa học và Công nghệ Việt Nam
2025
4
22-26
1859-4794
Chính phủ điện tử được xem là một công cụ cải thiện tính minh bạch và công khai trong khu vực công, chống tham nhũng. Vì vậy, hiểu mối quan hệ giữa mức độ phát triển của chính phủ điện tử và mức độ tham nhũng sẽ giúp tối ưu hóa hiệu quả triển khai các dự án liên quan trong nỗ lực chống tham nhũng. Nghiên cứu này xem xét tác động của mức độ phát triển Chính phủ điện tử đến tình trạng tham nhũng trong bối cảnh kinh tế số. Kết quả cho thấy, mức độ phát triển của Chính phủ điện tử có tác động tiêu cực đối với chỉ số nhận thức tham nhũng (CPI), việc tăng cường sử dụng Internet có thể gia tăng tác động tiêu cực của chỉ số phát triển Chính phủ điện tử (EGDI) lên CPI, nhưng đồng thời cũng có thể làm suy giảm tác động tích cực của chỉ số tham gia điện tử (EPI). Dựa trên những phát hiện này, nghiên cứu gợi ý một số cách tác động đến mức độ tham nhũng bằng cách kích thích các khía cạnh phát triển Chính phủ điện tử cụ thể. Điều này đặc biệt quan trọng trong kỷ nguyên số, khi Chính phủ điện tử đang ngày càng trở nên phổ biến trong cộng đồng.
E-government is considered a tool to improve transparency and openness in the public sector and fight against corruption. Therefore, understanding the relationship between the level of E-government development and the level of corruption will allow for more effective utilisation of related projects in anti-corruption efforts. This study examines the impact of the level of E-government development on the level of corruption in the context of the digital economy. The results show that the high level of the E-government Development Index (EGDI) has a negative impact on the Corruption Perceptions Index (CPI), increased Internet usage may amplify the impact of the E-government Development Index (EGDI) on the CPI, but at the same time, it may reduce the positive impact of the E-Participation Index (EPI). Based on these findings, the research suggests some ways to influence the level of corruption by stimulating specific aspects of E-government development. This is particularly important in the digital era, whe-re E-government is gaining popularity among the citizens.
TTKHCNQG, CVv 8