



- Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam
76
Tai mũi họng
BB
Nguyễn Thanh Thanh, Trần Thị Thu Hằng
Tổng quan luận điểm về các loại corticoid xịt mũi điều trị viêm mũi dị ứng
A systematic review of the treatment for allergic rhinitis using corticoid nasal spray
Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam)
2025
3
253-258
1859-1868
Đánh giá tổng quan nghiên cứu, báo cáo gần đây về các loại Corticoid xịt mũi điều trị viêm mũi dị ứng. Phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp toàn bộ những nghiên cứu lâm sàng về các loại Corticoid xịt mũi điều trị VMDƯ, từ năm 2014 đến 2024, được đăng trên các cơ sở dữ liệu trực tuyến: Pubmed, Goggle Scholar, thư viện các trường Đại học Y Dược và tạp chí y học tại Việt Nam. Kết quả: Tổng cộng 305 nghiên cứu đã được tìm kiếm. Sau cùng, có 13 nghiên cứu phù hợp để đưa vào phân tích toàn văn và trích xuất ra các dữ liệu. Nhiều phương pháp đánh giá hiệu quả điều trị đã được áp dụng như tổng điểm 4 triệu chứng tại mũi TNSS (Total Nasal Symptom Score), điểm 4 triệu chứng cơ năng riêng lẻ tại mũi, đánh giá trực quan về mức độ triệu chứng VAS (Visual Analogic Scale), tổng điểm 3 triệu chứng tại mắt TOSS (Total Orcular Symptom Score), đánh giá chất lượng cuộc sống RQLQ (Rhinoconjunctivitis Quality of Life Questionnaire), tình trạng quá phát cuốn mũi dưới, tình trạng dịch trong tại niêm mạc mũi, đo lực cản tại mũi, đo lưu lượng khí mũi, đo thông khí phối, lượng bạch cầu ái toan và tế bào Mast trong dịch mũi đều được cải thiện. Ngoài ra, nồng độ IgE, IgG huyết tương, test lẩy da, phản ứng phân hủy Matocyte không bị ảnh hưởng. Việc sử dụng thuốc kéo dài (1 năm) khi điều trị VMDU dai dẳng ở trẻ em không bị ảnh hưởng nồng độ Cortisol niệu, ảnh hướng đến mức độ tăng trưởng ngắn hạn và chưa có bằng chứng rõ ràng chứng minh thuốc có ảnh hưởng đến mức độ tăng trưởng dài hạn.Kết luận: Corticoid xịt mũi là phương pháp cải thiện tốt các triệu chứng của viêm mũi dị ứng.
Allergic rhinitis (AR) affects approximately 400 million people worldwide and is one of the most common chronic diseases globally. Medical treatment with drugs is the basic method to control the symptoms of allergic rhinitis and nasal corticosteroids are considered the first choice. Objective: To review recent studies and reports on nasal corticosteroid sprays for the treatment of allergic rhinitis. Research method: Synthesize all clinical studies on nasal Corticoid sprays for the treatment of AR, from 2014 to 2024, published in online databases: Pubmed, Goggle Scholar, University of Medicine and Pharmacy libraries and Medical journals in Vietnam. Results: A total of 305 studies were searched. Finally, there were 13 studies suitable for full-text analysis and data extraction. Many methods have been applied to evaluate the effectiveness of treatment such as TNSS (Total Nasal Symptom Score), TOSS (Total Orcular Symptom Score), VAS (Visual Analogic Scale), RQLQ (Rhinoconjunctivitis Quality of Life Questionnaire), inferior turbinate hypertrophy, nasal mucosal secretions, nasal resistance, nasal airflow, pulmanary function test, eosinophil and mast cell in nasal fluid were all improved. In addition, the concentration of IgE, IgG in plasma, skin prick test, Matocyte degranulation reaction were not affected. Long-term use of the drug (1 year) when treating PAR in children does not affect urinary Cortisol concentration, affects short-term growth and there is no clear evidence that the drug affects long-term growth. Conclusion: Nasal corticosteroid spray is a good method to improve the symptoms of allergic rhinitis.
TTKHCNQG, CVv 46