
- Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp nâng cao năng suất tôm nuôi quảng canh cải tiến kết hợp trên địa bàn xã Định Thành huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật phát triển giống cam CT9 và CT36 đạt tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Trấn Yên và Lục Yên tỉnh Yên Bái
- Nghiên cứu ứng dụng màng sinh học chitosan kết hợp với axit axetic để bảo quản cam đường Canh tại tỉnh Bắc Giang
- Nghiên cứu áp dụng mô hình DHSVM (Distributed Hydrology Soil Vegetation Model) dự báo lũ cho lưu vực sông Đà
- Nghiên cứu lắp đặt thử nghiệm ứng dụng hệ thống tưới tiết kiệm hòa phân trên cây khoai lang tại H Bình Tân
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật đánh giá khả năng sinh sản và hoàn thiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng bò lai kiêm dụng Senepol trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu đề xuất bổ sung một số tội danh trong khu vực bảo hiếm xã hội bảo hiểm y tế vào bộ luật hình sự sửa đổi
- Đánh giá hiệu quả kỹ thuật xét nghiệm GAP-PCR kết hợp MALDI-TOF để phát hiện thai phụ mang gen Thalassemia tại bệnh viện Hà Nội.
- Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo tỉnh Nam Định giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn 2045
- Quản trị tài năng trong các ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước tại Việt Nam



- Nhiệm vụ đang tiến hành
01C-06/P.2020.05
Áp dụng giải pháp enzyme để sản xuất miến chất lượng cao tại các làng nghề Hà Nội phục vụ thị trường nội tiêu và xuất khẩu
Công ty CP Thực phẩm Minh Dương.
Bộ Khoa học và Công nghệ
Tỉnh/ Thành phố
KS Chu Hương Giang
Văn Thị Nguyệt KS. Nguyễn Duy Hồng KS. Vương Thị Hằng Mong Nguyễn Duy Vinh TS. Đỗ Trọng Hưng KS. Nguyễn Thùy Linh ThS. Nguyễn Hoàng Phi
Công nghệ sinh học công nghiệp
01/10/2020
01/10/2022
Nội dung 2. Nghiên cứu lựa chọn enzyme thủy phân để biến tính tinh bột
Nội dung 3. Xây dựng quy trình kỹ thuật biến tính tinh bột bằng enzyme qui mô pilot 50 kg nguyên liệu/mẻ
Nội dung 4. Hoàn thiện quy trình kỹ thuật biến tính tinh bột qui mô công nghiệp 10 tấn nguyên liệu/mẻ và xây dựng công thức sản xuất miến có thay thế bổ sung tinh bột biến tính
Nội dung 5: Sản xuất tinh bột biến tính làm nguyên liệu thay thế bổ sung trong sản xuất miến và xây dựng tiêu chuẩn tinh bột biến tính
Nội dung 6: Cải tiến 3 dây chuyền thiết bị sản xuất miến.
Nội dung 7: Sản xuất thử nghiệm miến có sử dụng nguyên liệu tinh bột biến tính bằng enzyme làm nguyên liệu thay thế bổ sung
Nội dung 8: Nâng cấp và công bố TCCS cho các loại miến
Nội dung 9: Đánh giá hiệu quả kinh tế-kỹ thuật và xây dựng dự thảo hồ sơ đề nghị chứng nhận doanh nghiệp KH&CN
Nội dung 10: Tổng kết, đánh giá nghiệm thu
2. Quy trình công nghệ sản xuất miến có sử dụng tinh bột biến tính bằng enzyme. Bao gồm: QT xử lý tinh bột; QT biến tính tinh bột; QT sản xuất miến.
3. Bộ hồ sơ công bố tiêu chuẩn cơ sở (nâng cấp) cho 4 loại miến (miến dong, miến khoai lang, miến khoai tây và miến đậu xanh) kèm Phiếu kiểm nghiệm của Phòng thí nghiệm độc lập
4. Ấn phẩm: Tờ rơi, pano tham gia Techmart, Hội nghị kết nối cung - cầu. Bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành.
5. Sản phẩm SXTN: 1.000 tấn miến các loại sử dụng tinh bột biến tính bằng enzyme đạt TCCS.
6. Dự thảo hồ sơ đề nghị chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ theo mẫu tại Nghị định số 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp KH&CN
7. Báo cáo: Báo cáo tóm tắt, báo cáo tổng kết; Bộ báo cáo các công việc.
8. Hồ sơ pháp lý của dự án
9. Hai USB ghi lại Thuyết minh Dự án, hình ảnh sản phẩm và các thông tin khác (giới thiệu trên truyền hình, Techmart, ...).
10. Hồ sơ đăng ký kết quả theo quy định của Sở KH&CN.
01C-06/P.2020.05