
- Nghiên cứu phát triển giống lúa mới ĐT 120 năng suất cao chất lượng tốt tại tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu xây dựng mô hình sàng lọc ung thư vú dựa vào y tế cơ sở cho phụ nữ trong độ tuổi nguy cơ tại huyện Vân Canh
- Quản lý phát triển xã hội của thành phố hà nội trong tình hình mới
- Khảo sát kiến thức và thực hành của điều dưỡng về quy trình lấy máu xét nghiệm tại Bệnh viện Đa khoa Phước Long năm 2016
- Nghiên cứu tác dụng của viên Khang Thanh trên bệnh nhân Hội chứng chuyển hóa
- Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị xơ vữa động mạch cảnh trong
- Xây dựng nhãn hiệu tập thể sản phẩm: Cá khoai Cá Đôi Vàm - Cà Mau
- Khảo sát ảnh hưởng của các loại thuốc phòng trừ bệnh lem lép hạt đến nấm xanh ký sinh trên rầy nâu hại lúa tại Chợ Mới An Giang
- Nghiên cứu các hiện tượng thời tiết cực đoan phục vụ phát triển nông nghiệp vùng Đồng Tháp Mười
- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Bún mọc Kim Sơn dùng cho sản phẩm bún mọc của huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025, tầm nhìn 2030
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Tỉnh/ Thành phố
TS.Dương Như Hùng
Ngô Đặng Tuân; Thoại Nam; Trần Minh Quang; Phạm Trần Vũ; Nguyễn Vũ Quang; Nguyễn Thúy Quỳnh Loan; Phan Trọng Nhân; Võ Thị Ngọc Trinh; Lê Thành Sách; Lê Thanh Vân; Lê Phước Luông; Phạm Hoàng Anh; Phạm Minh Quyên; Lê Hoài Kiều Giang; Đoàn Phương Nhi; Đậu Xuân Trường; La Huệ Anh; Nguyễn Khoa Thủy Lan; Bùi Ngọc Tân
Khoa học máy tính
06/2024
06/2025
Nghiên cứu tổng quan về TTNT bao gồm khái niệm, phân loại, thực trạng, xu hướng phát triển và tác động của sản phẩm TTNT đối với nền kinh tế, xã hội trên thế giới và ở Việt Nam. Từ đó đánh giá thực trạng về hoạt động nghiên cứu, phát triển và ứng dụng sản phẩm TTNT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời đánh giá thực trạng về hoạt động nghiên cứu, phát triển và ứng dụng sản phẩm TTNT trên địa bàn Thành phố Hồ Chi Minh và thực trạng về hoạt động hợp tác và thương mại hóa kết quả nghiên cứu sản phẩm TTNT tại Trường Đại học và doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất các giải pháp, cơ chế và chính sách thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, phát triển và ứng dụng TTNT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tầm nhìn năm 2030.
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến sau khi nghiên cứu kết thúc bao gồm: Báo cáo tổng thể về thực trạng, giải pháp và thách thức đối với phát triển nhân lực; nghiên cứu, phát triển và thương mại hoá sản phẩm trí tuệ nhân tạo của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như thế giới; Báo cáo đánh giá tác động của chính sách quốc gia đến phát triển nguồn nhân lực, hoạt động nghiên cứu, phát triển và thương mại hoá sản phẩm TTNT của các doanh nghiệp, và đưa ra các đề xuất chỉnh sửa hoặc bổ sung cơ chế và chính sách phát triển và ứng dụng TTNT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030; Báo cáo tổng hợp và báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu.
Trí tuệ nhân tạo; Cơ chế; Chính sách