
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nuôi giun quế làm nguồn thức ăn cho gia súc tại thành phố Yên Bái - tỉnh Yên Bái
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoahọc công nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long - Đặc tính kỹ thuật sợi xơ dừa và thảm sợi xơ dừa và sự làm việc của thảm xơ dừa trong khối đất đắp
- Nghiên cứu trồng thử nghiệm cây Bương mốc (Dendrocalamus aff Sinicus) lấy măng kết hợp lấy thân làm nguyên liệu giấy tại Phú Thọ
- Nhân rộng mô hình nuôi hàu thương phẩm từ con giống đơn (Crassotrea angulata) chất lượng cao tại các huyện ven biển thuộc tỉnh Bến Tre
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Nacen oligochitosan trong phòng bệnh nấm Alternaria sp gây bệnh đốm nâu trên cây chanh dây
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo thép hợp kim dùng để chế tạo tua bin thủy điện
- Công nghệ nuôi cấy mô tế bào mía Một giải pháp để cung cấp giống cao sản cho công nghệ mía đường ở nước ta
- Lịch sử Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Sơn La
- Xây dựng mô hình sản xuất thử trồng rừng keo bạch đàn bằng các giống có năng suất cao đã được công nhận
- Nghiên cứu chuẩn hóa hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin quy hoạch xây dựng và thí điểm hệ thống tra cứu trực tuyến



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
B2021-MDA-03
2024-52-1129/NS-KQNC
Nghiên cứu quy trình công nghệ tái chế chai nhựa thải để chế tạo vật liệu mới có khả năng cách nhiệt, hấp phụ-quang xúc tác để xử lý môi trường
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ
PGS. TS. Phạm Xuân Núi(1)
PGS.TS. Tống Thị Thanh Hương(4), TS. Phạm Trung Kiên, TS. Công Tiến Dũng(2), TS. Vũ Văn Toàn, TS. Ngô Hà Sơn(3), TS. Lê Thị Duyên, KS. Nguyễn Thị Hoa
Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật
2021-01-04
2022-12-31
2023
Hà Nội
86 tr.
Nghiên cứu tái chế từ chai nhựa thải (PET) được biến tính thành vật liệu cách nhiệt aerogel siêu nhẹ. Từ PET thải thu hồi được terephthalic acid làm nguyên liệu đầu để tổng hợp vật liệu khung kim loại-hữu cơ có diện tích bề mặt riêng lớn (500-1000 m2/g) sử dụng làm chất mang xúc tác để xử lý môi trường. Ứng dụng vật liệu MOFs làm cảm biến điện hóa (sensor) nhằm phát hiện CAP trong thực phẩm “mô hình”.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24539