
- Hợp tác nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của hội chứng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và đề xuất biện pháp can thiệp dự phòng
- Điều tra cơ bản một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam bình thường ở thập kỷ 90
- Dự án: Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học - công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn xã Kiểng Phước- huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang
- Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo lũ và cảnh báo ngập lụt cho các sông chính tỉnh Bình Định và Khánh Hòa
- Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác luân chuyển, điều động cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp trên địa bàn tỉnh Thái Bình góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay và các năm tiếp theo
- Nghiên cứu công nghệ chiết xuất bột chiết giàu protodioscin có tác dụng tăng cường sinh lực nam từ cây Bạch Tật Lê (Tribulus terrestris L)
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất một số sản phẩm từ nguồn dược liệu tại tỉnh Hà Giang
- Vận dụng qui trình kiểm toán báo cáo quyết toán dự án đầu tư xây dựng cơ bản trong một cuộc kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách địa phương
- Khảo nghiệm và chuyển giao các giống lúa có năng suất phẩm chất cao kháng sâu bệnh thích nghi phục vụ nhu cầu sản xuất lúa tỉnh Vĩnh Long - Vụ Đông Xuân 1999 - 2000
- Nghiên cứu xây dựng qui trình xác định nhiệm vụ và qui trình tuyển chọn xét chọn tổ chức cá nhân thực hiện các nhiệm vụ thuộc chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
13/KQNC-TTKHCN
Đặc điểm dịch tễ học và các giải pháp kiểm soát giảm thiểu thiệt hại do bệnh dịch tả heo châu Phi tại thành phố Cần Thơ
Chi cục Chăn nuôi và Thú y thành phố Cần Thơ
UBND TP. Cần Thơ
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. Nguyễn Đức Hiền
ThS. Lê Trung Hoàng, ThS. Nguyễn Quốc Vinh, TS. Nguyễn Đăng Quân, ThS. Nguyễn Thanh Hùng, ThS. Huỳnh Minh Trí, KS. Nguyễn Thanh Phượng, ThS. Đoàn Văn Liệt, CN. Huỳnh Văn Hoài
Khoa học nông nghiệp
01/01/2020
01/06/2021
2021
Cần Thơ
139
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong năm 2019, bệnh ASF đã xảy ra tại 45,57% cơ sở chăn nuôi, gây thiệt hại 42,60% tổng đàn heo TPCT, trong đó có hơn 50% là heo sinh sản, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất chăn nuôi.
Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ASF trên heo tại TPCT quan trọng nhất là vị trí xây dựng không phù hợp, kế đến là vệ sinh thú y không tốt, sau cùng là không có biện pháp diệt côn trùng và động vật hoang dã trong trang trại heo.
Kháng thể kháng ASFV (Ab-ASF) trên heo tại các cơ sở chưa xảy ra dịch và đã xảy ra dịch đều ở mức cao (33,77 % và 48,67%), và sự hiện diện của virus gây bệnh (ASFV) trên một số động vật trung gian (ruồi, muỗi, chuột) là nguy cơ bộc phát dịch bệnh ASF trên đàn heo tái đàn.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dụng chế phẩm gồm: Tiêm Interferon 104-5UI/kgP, tuần đầu tiêm 3 lần/tuần, sau đó 1 lần/tuần, kết hợp Oligo-β-glucan 1g/Kg thức ăn và Probiotic 2g/Kg thức ăn có hiệu quả trong gia tăng hệ miễn dịch tự nhiên, giảm sự xâm nhập hoặc nhân lên của ASFV trong cơ thể heo, giúp heo đạt trọng lượng xuất chuồng cao, cải thiện FCR và tăng lợi nhuận.
Trung tâm Thông tin KH&CN Cần Thơ
CTO-2021-13