
- Hoạt động giám sát của Quốc hội Việt Nam trong cơ chế giám sát quyền lực nhà nước
- Nghiên cứu quy trình phòng và trị một số bệnh trên bò sữa để góp phần tăng nguồn sữa sạch cho nhà máy sữa tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh
- Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) ở Việt Nam và các biện pháp dự phòng điều trị
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hoàn thiện quy định kỹ thuật về lập điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất và lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện phù hợp với luật đất đai 2013
- Nghiên cứu đánh giá và đề xuất sử dụng mô hình mặt biển tự nhiên MDT (Mean Dynamic Topography) ở Việt Nam
- Nghiên cứu hệ thống xác định tự động vị trí contianer cho xe nâng chụp tại các kho bãi contianer
- Nghiên cứu luận cứ khoa học và thực tiễn xây dựng quy định hướng dẫn quản lý chương trình phát triển thị trường công nghệ
- Kinh tế và chính trị thế giới năm 2021 và triển vọng năm 2022
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất gỗ khối chất lượng cao từ một số loài gỗ rừng trồng phục vụ sản xuất đồ mộc nội thất và hàng thủ công mỹ nghệ
- Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo thiết bị đóng cọc nhiều hướng trên xà lan 2000 tấn phục vụ thi công công trình thuỷ - Chứng chỉ đóng cọc thử tại nhà máy lọc dầu Dung Quât và Cảng Đình Vũ



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01C-05
2024- 12- NS-ĐKKQ
Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật để phát triển sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) tạo nguyên liệu sản xuất thuốc trên địa bàn Hà Nội.
Viện Dược Liệu
UBND TP. Hà Nội
Tỉnh/ Thành phố
TS. NGUYỄN VĂN KHIÊM
ThS. Nhữ Thu Nga, TS. Trần Ngọc Thanh, ThS. Nguyễn Xuân Nam, ThS. Đinh Thị Thu Trang, ThS. Trần Văn Lộc, ThS. Nguyễn Thị Thúy, ThS. Trần Thị Trang, ThS. Hoàng Thị Như Nụ(2)(1), ThS. Trịnh Văn Vượng, ThS. Trịnh Minh Vũ, ThS. Nguyễn Thị Hương, ThS. Dương Thị Ngọc Anh, TS. Phan Thúy Hiền, ThS. Phạm Hồng Minh, ThS. Dương Thị Phúc Hậu
10/2020
12/2023
2023
Hà Nội
- Thu thập được 07 mẫu giống sâm cau xuất xứ từ 07 tỉnh
- Đã tuyển chọn được 3 mẫu giống sâm cau ưu tú thích hợp trồng trên địa bàn Hà Nội (SC1, SC2, SC3). Xây dựng bản mô tả đặc điểm thực vật học, sinh trưởng, năng suất và hàm lượng hoạt chất của 3 mẫu giống.
- Đã xây dựng được vườn giống gốc từ 3 mẫu giống sâm cau ưu tú (SC1, SC2, SC3) từ phương pháp nhân giống cấy mô, đạt quy mô 7000 cây giống trên diện tích 500 m2, đặt tại Thanh Trì Hà Nội. Các giống đồng nhất về di truyền.
- Đã hoàn thiện được các quy trình kỹ thuật nhân giống sâm cau bằng phương pháp giâm hom hiệu quả nhân giống tăng lên, tỷ lệ cây xuất vườn đạt 95% so với quy trình cũ 85%.
- Đã hoàn thiện được quy trình nhân giống bằng nuôi cấy mô cho hiệu quả nhân giống cao, tiêu chuẩn cây giống cáy mô xuất vườn đạt trên 85%.
- Xây dựng được mô hình sản xuất cây giống sâm cau với quy mô 500 m2, 50.000 cây giống đạt tiêu chuẩn xuất vườn đủ trồng mô hình trồng 3000 m2.
- Xây dựng được quy trình canh tác (trồng, thu hoạch, sơ chế, bảo quản dược liệu) sâm cau theo tiêu chí GACP, phù hợp với Hà Nội, năng suất dược liệu trên 1 tấn/ha sau khoảng 2 năm trồng, chất lượng dược liệu đạt tiêu chuẩn qui định.
- Đã đánh giá, lựa chọn và xây dựng mô hình canh tác cây sâm cau đặt tại xã Ba Trại huyện Ba Vì, và xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ với quy mô 3.000 m2 theo tiêu chí GACP, hiệu quả tăng 20 - 30% so với cây trồng trước như bưởi, đào, dược liệu đạt tiêu chuẩn hiện hành.
2024 - 12/ĐKKQNV- SKHCN