
- Quản lý nhà nước đối với sự dịch chuyển lao động du lịch trong quá trình hội nhập cộng đồng ASEAN
- Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên khoáng sản và tác động của nó đến Môi trường Xây dựng cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai
- Tối ưu thông tin giữa các lớp trong mạng Adhoc đa chặng
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình nuôi thâm canh tôm càng xanh tỉnh Hà Tĩnh
- Nghiên cứu phương pháp đánh giá xác định chiều dày và tận dụng lớp bùn loãng để nâng cao hiệu quả chạy tàu tại các luồng tàu biển tại Việt Nam
- Nghiên cứu bệnh rung toàn thân tần số thấp để bổ sung vào danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm
- Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá Bông Lau (Pangasius kremfi Fang & Chaux 1949) tại Đồng Tháp
- Quan hệ Việt Nam - Thái Lan từ năm 2014 đến 2020
- Đánh giá khả năng khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Việt Nam phục vụ xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000
- Phân tích đánh giá nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội phục vụ mục tiêu giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Tiền Giang



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
94/07/2022/ĐK-KQKHCN
Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật nội sinh và vi sinh vật vùng rễ góp phần phát triển cà phê bền vững
Trường Đại học Đà Lạt
UBND Tỉnh Đắk Lắk
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. TRẦN VĂN TIẾN
ThS. Trần Thị Nhung (Thư ký), ThS. Nguyễn Văn Giang, ThS. Nguyễn Khoa Trưởng, TS. Lê Thị Anh Tú, ThS. Nguyễn Khắc Hiển, TS. Trần Thị Minh Loan, ThS. Nguyễn Minh Trí, TS. Lê Ngọc Triệu(1).
Khoa học nông nghiệp
01/11/2017
01/05/2021
2021
Đà Lạt
222
Lựa chọn bộ chủng giống sản xuất:
- Nhóm vi sinh vật đối kháng nấm bệnh: Trichoderma longgibrachiatum (CS02), Bacillus subtilis (CS01).
- Nhóm vi sinh vật đối kháng tuyến trùng: Paccilomyces lilacinus (DK01), Bacillus cereus (SN03).
- Nhóm vi sinh vật phân giải lân: Burkholderia ambifaria (QT05).
- Nhóm vi sinh vật cố định đạm: Rhizobium leguminosarum (CK01).
- Nhóm vi sinh vật sinh tổng hợp IAA: Bacillus subtilis (SN25).
Mô hình canh tác có sử dụng chế phẩm vi sinh của đề tài tăng mật độ vi sinh vật có lợi, giảm các vi sinh vật bệnh, tuyến trùng và năng suất cà phê ở mô hình vườn cà phê tái canh tăng từ 10-15%, vườn cà phê kinh doanh tăng từ 7-12% so với các lô thí nghiệm không sử dụng chế phẩm.
Trung tâm Thông tin - Ứng dụng Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk Lắk
ĐL40-2022-007