
- Nghiên cứu xử lý dầu Emulsol mất phẩm chất và Sx dầu Emulsol mới từ dầu phế thải (dầu tái sinh)
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất phụ gia GTBE từ glyxerin phụ phẩm của sản xuất bio-điezen
- Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân luồng học sinh sau Trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2018 - 2025
- Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm nền tảng IoT dựa trên mạng LoRaWAN phục vụ cho đô thị thông minh
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thu gom xử lý phân và xác hữu cơ từ các trang trại chăn nuôi gà để sản xuất phân bón hữu cơ
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano xúc tác quang hoá cho sơn xây dựng-Qui trình công nghệ sản xuất sơn nano diệt khuẩn
- Đề xuất các giải pháp trữ nước mưa góp phần quản lý ngập lụt bền vững cho Thành phố Hồ Chí Minh dưới tác động của tốc độ đô thị hóa và biến đổi khí hậu
- Xây dựng mô hình liên kết phát triển sản xuất khoai tây gắn với tiêu thụ từ nguồn giống khoai tây sạch bệnh bằng công nghệ khí canh tại Nghệ An
- Nghiên cứu rà soát và cập nhật quy chuẩn kỹ thuật về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất
- Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ xử lý nâng cao chất lượng gỗ phù hợp với chủng loại gỗ và điều kiện sản xuất của các cơ sở gõ của thành phố Hà Nội



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
16/KQNC-TTKHCN
Giải pháp gia tăng giá trị sản phẩm xuất khẩu ngành công nghiệp thành phố Cần Thơ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030
Viện kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ
UBND TP. Cần Thơ
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS Quan Minh Nhựt
ThS. Trần Thế Như Hiệp, PGS.TS. Nguyễn Phú Son, ThS. Nguyễn Minh Toại, KS. Phạm Minh Quốc, ThS. Nguyễn Kim Ngọc, TS. Trương Hoàng Phương, ThS. Nguyễn Thị Ninh Thuận, ThS. Nguyễn Thị Thảo Nguyên, CN. Võ Huỳnh Loan
Khoa học xã hội
10/2017
09/2019
2019
Cần Thơ
181
Đề án "Giải pháp gia tăng giá trị sản phẩm xuất khẩu ngành công nghiệp thành phố Cần Thơ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030" được thực hiện từ năm 2017 – 2019, ghi nhận: (i) xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp chủ lực (gồm thủy sản, gạo và nông sản chế biến) của TPCT giai đoạn 2011-2018 mặc dù gặp nhiều khó khăn và biến động nhưng đã có dấu hiệu phục hồi tăng trưởng từ năm 2017 và 2018; (ii) doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu sản phẩm công nghiệp gặp các khó khăn như trình độ công nghệ còn thấp, nguyên liệu chế biến chưa ổn định về chất lượng và số lượng do thiếu liên kết theo chuỗi cung ứng, thiếu các sản phẩm chế biến tinh, sản phẩm có giá trị gia tăng cao để đáp ứng nhu cầu của thị trường mới. Đề án đã đề xuất các giải pháp nâng cao giá trị xuất khẩu thành phố Cần Thơ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 liên quan đến: (i) cơ chế chính sách thúc đẩy phát triển xuất khẩu; (ii) quản lý chuỗi cung ứng và xây dựng thương hiệu; (iii) chính sách tiền tệ, tín dụng, vận tải và logistic trong lưu thông hàng hóa; (iii) phát triển thị trường xuất khẩu; (iv) ứng dụng công nghệ để làm tăng giá trị sản phẩm; (v) giải pháp cho từng ngành hàng và đề xuất danh mục các chương trình dự án ưu tiên, phân công trách nhiệm cụ thể các Sở ban ngành để thực thi các giải pháp.
Trung tâm Thông tin KH&CN thành phố Cần Thơ
CTO-KQ2019-16/KQNC