
- Xác định một chuẩn nghèo thống nhất cho Việt Nam
- Nghiên cứu các giải pháp phòng chống và khắc phục hậu quả cháy rừng cho vùng U Minh và Tây Nguyên - Giải pháp khoa học công nghệ phòng chống cháy rừng U Minh và Tây Nguyên
- Môi trường và tài nguyên tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và các biện pháp bảo vệ môi trường góp phần bảo đảm phát triển bền vững trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa
- Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam
- Nghiên cứu phối trộn phân khoáng hữu cơ đặc chủng cho cây thuốc lá vàng sấy ở miền núi phía Bắc
- Điều tra địa chất đô thị thành phố Thanh Hoá
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền
- Mô hình đơn vị ở và hệ thống dịch vụ công cộng trong đô thị
- Đo lường hiệu quả kinh tế chương trình dân số-kế hoạch hóa gia đình
- Hoàn thiện công nghệ và hệ thống thiết bị sản xuất sirô Fructoza 42phần trăm để sử dụng trong công nghiệp thực phẩm - Báo cáo chuyên đề - Tập 6



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm nhân rộng mô hình chăn nuôi bò tại các huyện Đơn Dương Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng
Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên
UBND Tỉnh Lâm Đồng
Tỉnh/ Thành phố
TS. Trương La
KS. Đặng Thị Duyên, KS. Đậu Thế Năm, ThS. Châu Thị Minh Long, KS. Tôn Thất Dạ Vũ, KS. Ngô Văn Bình
2012
Lâm Đồng
29
Từ năm 2009 - 2010, Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu áp dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học công nghệ để đẩy mạnh ngành chăn nuôi bò theo hướng tăng năng suất, chất lượng và an toàn dịch bệnh trên địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng”. Bước đầu đã có một số kết quả tốt, đã xây dựng được một số mô hình chăn nuôi bò thịt và bò sữa ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật. Hiệu quả từ các mô hình mang lại khá cao. Do đó, mô hình cần được phát triển trên diện rộng vào các huyện Đơn Dương và Đức Trọng để làm tiền đề cho việc phát triển chăn nuôi bò tại địa phương.
Mục tiêu của dự án
1. Mục tiêu chung
Ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm khai thác tối đa tiềm năng lợi thế vùng, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò tại huyện Đơn Dương, Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng theo hướng bền vững, góp phần đưa chăn nuôi bò trở thành ngành sản xuất theo hướng hàng hoá.
2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng 8 mô hình trình diễn chăn nuôi bò (bò thịt và bò sữa) áp dụng các tiến bộ kỹ thuật tại huyện Đơn Dương và Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng để nhân rộng vào sản xuất.
- Tổ chức tập huấn kỹ thuật cho 160 nông dân và tổ chức tham quan học hỏi mô hình cho 40 người.
- Xây dựng và triển khai các chuyên đề về kiến thức khoa học chăn nuôi trên các thông tin đại chúng.
VN-SKHCNLD
73/KQNC-LĐ