
- Nghiên cứu xử lý dầu Emulsol mất phẩm chất và Sx dầu Emulsol mới từ dầu phế thải (dầu tái sinh)
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất phụ gia GTBE từ glyxerin phụ phẩm của sản xuất bio-điezen
- Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân luồng học sinh sau Trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2018 - 2025
- Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm nền tảng IoT dựa trên mạng LoRaWAN phục vụ cho đô thị thông minh
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thu gom xử lý phân và xác hữu cơ từ các trang trại chăn nuôi gà để sản xuất phân bón hữu cơ
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano xúc tác quang hoá cho sơn xây dựng-Qui trình công nghệ sản xuất sơn nano diệt khuẩn
- Đề xuất các giải pháp trữ nước mưa góp phần quản lý ngập lụt bền vững cho Thành phố Hồ Chí Minh dưới tác động của tốc độ đô thị hóa và biến đổi khí hậu
- Xây dựng mô hình liên kết phát triển sản xuất khoai tây gắn với tiêu thụ từ nguồn giống khoai tây sạch bệnh bằng công nghệ khí canh tại Nghệ An
- Nghiên cứu rà soát và cập nhật quy chuẩn kỹ thuật về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất
- Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ xử lý nâng cao chất lượng gỗ phù hợp với chủng loại gỗ và điều kiện sản xuất của các cơ sở gõ của thành phố Hà Nội



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01X-12
2024- 75- NS-ĐKKQ
Xây dựng mô hình cơ sở giáo dục nghề nghiệp thông minh trong đào tạo nghề của Thành phố Hà Nội
Trường Cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội
UBND TP. Hà Nội
Tỉnh/ Thành phố
ThS. NGUYỄN TRUNG DŨNG
ThS. Đặng Công Đoàn, TS. Phạm Xuân Khánh, TS. Trần Xuân Ngọc, TS. Khổng Hữu Lực, TS. Nguyễn Yên Thắng, ThS.Trương Thị Phượng, ThS. Phạm Thị Thanh Hà, ThS. Đào Huy Cường, ThS. Nguyễn Thị Út Linh, ThS. Nguyễn Thị Hà, ThS. Nguyễn Trọng Tùng, ThS. Nguyễn Thị Hồng, ThS. Nguyễn Đồng Bính, ThS. Đinh Văn Vương, ThS. Nguyễn Ngọc Thái, CN. Trần Thị Phương Dung, ThS. Đỗ Quang Huy, ThS. Hoàng Thị Minh, ThS. Lê Thu Hà, ThS. Phùng Thị Anh Vũ, ThS. Nguyễn Thị Hiên, TS. Võ Lê Cường, ThS. Nguyễn Thị Hải Yến, TS. Vũ Thu Thủy, TS. Nguyễn Văn Bình, ThS. Nguyễn Quốc Dũng, TS. Nguyễn Quang Việt, TS. Trần Minh Trâm, TS. Trần Thị Hoàn, ThS. Nguyễn Thị Thanh Thúy, ThS. Nguyễn Thị Bích Nguyệt, ThS. Kiều Trọng Phong, ThS. Nguyễn Nhật Long, ThS. Trần Minh Chiến, CN. Nguyễn Thị Thương
7/2021
12/2023 gia hạn đến 9/2024
2024
Hà Nội
- Đã tổng quan được các công trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài ở trong và ngoài nước, làm rõ xu thế xây dựng CSGDNN thông minh. Hiện nay ở trong nước đã có những công trình nghiên cứu vê mô hình trường học thông minh nhưng chủ yếu tập trung vào mô hình trường phố thông và trường đại học thông minh, chưa có công trình nghiên cứu về CSGDNN thông minh.
- Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, nhóm nghiên cứu đã xây dựng được khung lý luận về CSGDNN thông minh. Cụ thế xây dựng được khái niệm mô hình, mô hình CSGDNN thông minh, các thành tố của mô hình, mối quan hệ giữa các thành tố của mô hình, đặc điểm/ đặc trưng của mô hình, một số điểm khác biệt của CSGDNN thông minh với mô hình CSGDNN truyền thống, những điều kiện cần thiết để xây dựng mô hình.
- Trên cơ sở khung lý luận đê xuất, đê tài đã thiêt kê phiêu khảo sát, đánh gải thực trạng xây dựng mô hinh CSGDNN thông minh trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Kết quả nghiên cứu thực trạng cho thẩy: các trường đề có kế hoạch mang tính chiến lược để chuyển đổi, xây dựng mô hình CSGDNN thông minh, các kế hoạch đều được cụ thể hóa thành lộ tình, thời gian thực hiện cụ thể; có kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất, hạ tâng CNTT, mạng Internet nên vê cơ bản đáp ứng được chuyển đổi sang môt hình CSGDNN thông minh; chương trình đào tạo, hình thức đào tạo đã được đa dạng hóá, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của HSSV; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL, GV sử dụng/thích ứng với việc sử dụng thiết bị công nghệ hiện đại vào trong dạy học và đào tạo nghề; đẩy mạnh số hóa tài liệu, tường bước xây dựng kho học liệu, thư viện điện tử để cho GV, HSSV sử dụng trong quá trình học tập: GV đã đôi mới phương pháp đào tạo, HSSV dã từng bước thích ứng với đào tạo mới.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn xây dựng CSGDNN thông minh ở Hà Nội, nhóm nghiên cứu đã bước đầu đề xuất được các thành tố của CSGDNN thông minh, điều kiện và giải pháp xây dựng mô hình trong bối cảnh hiện nay, bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Phân tích và đề xuất được mô hình ứng dụng CNTT trong CSGDNN thông minh, một trong những thành tố quan trọng để xây dựng mô 55 hình CSGDNN thông minh.
- Đê tài nghiên cứu đã thử nghiệm một sô thành tô của CSNN thông minh nhu quản lý trường nghê, xây dựng hệ thông học liệu điện tử E-learning hỗ trợ đào tạo nghề Tin học để thử nghiệm thành tố dạy và học trong CSGDNN thông minh. Kết quả thử nghiệm cho thấy hệ thống có tác động tích cực, góp phần dể GV đổi mới phương pháp dạy học, dào tạo nghề. HSSV dã chủ động, tích cực học theo tiến độ của mình (cá nhân hóa quá trình dào tạo), đễ dàng cập nhật và mở rộng kiến thức ngoài thông qua việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên kết nối với hệ thống, các bài kiểm tra đánh giá giún HSSV tư kiểm tra. dánh giá kiến thức đã học được để tự điều chỉnh quátrình học tập của mình.
- Đã xin ý kiến đánh giá của CBQL, GV về điều kiện cần thiết triển khai mô hình CSGDNN thông minh trong bối cảnh hiện nay. Kết quả cho thấy để xây dựng mô hình CSGĐNN thông minh lãnh đạo các nhà trường cần: xây dựng kế hoạch chiến lược để xây dựng mô hình, kế hoạch cần cụ thể hóa và có lộ trình thực hiện cụ thể; đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT, mạng Internet, trang thiết bị dạy nghề tiên tiến hiện đại loT, các phân mêm ảo, mô phỏng ứng dụng trong đào tạo; xây dựng thư viện số hoá, thư viện thông minh; dào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực sử dụng thiết bị dạy học, đào tạo hiện đại cho CBQL, GV; hướng dân HSSV đôi mới phương pháp học tập.
2024 - 75/ĐKKQNV- SKHCN