
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển tiếp nano đến tính chất nhạy khí của cảm biến dây nano và sợi nano
- Nghiên cứu đánh giá kết quả sàng lọc chẩn đoán trước sinh dị tật bẩm sinh thai nhi ở thai phụ có nguy cơ cao tại Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ
- Mô hình bệnh tật ở các bệnh viện đa khoa tỉnh Tây Ninh
- So sánh năng suất và hiệu quả mô hình trồng nấm rơm từ nguyên liệu rơm và lục bình ở huyện Phú Tân tỉnh An Giang vụ Thu Đông 2015
- Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử giun đũa chó (Toxocara canis) và giun đũa mèo (Toxocara cati) nhằm đánh giá nguy cơ nhiễm và nguồn truyền lây sang người
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống bơm lấy mẫu dùng cho thiết bị đo và giám sát nồng độ khí
- Vai trò của văn hóa và lối sống trong phát triển bền vững Tây Nguyên
- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Chè Trại Quang Sỏi dùng cho sản phẩm chè của xã Quang Sơn thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá hoạt tính chống ung thư của các hợp chất có cấu trúc lai chứa khung 4-aminoquinazolin
- Nhân rộng áp dụng Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 vào các doanh nghiệp ngành du lịch



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
103.02-2017.373
2023-52-0751/NS-KQNC
Biến tính bề mặt vật liệu nano titan ôxít (TiO2) bằng các hạt nano bán dẫn ôxít kim loại MxOy (M=Fe Cu W) sử dụng phương pháp lắng đọng đơn lớp nguyên tử từ pha hơi nhằm tăng cường hoạt tính xúc tác quang
Trường Đại học Quy Nhơn
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
TS. Bùi Văn Hào
TS. Lê Thị Ngọc Loan, TS. Nguyễn Thị Hồng Trang, TS. Lê Viết Thông, ThS. Nguyễn Ngọc Khoa Trường, ThS. Lê Thị Thanh Liễu
Vật liệu composite
01/08/2018
01/08/2022
04/04/2023
2023-52-0751/NS-KQNC
27/04/2023
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Đề tài đã phát triển một số quy trình chế tạo vật liệu bằng công nghệ lắng đọng lớp nguyên tử (ALD), bao gồm quy trình lắng đọng màng mỏng SiO2, quy trình lắng đọng hạt nano Cu2O và Fe2O3. Trong đó, quy trình lắng đọng màng SiO2 đang được tiếp tục phát triển cho ứng dụng trong kiểm soát tốc độ giải phóng của dược chất đang được tiến hành tại các phòng thí nghiệm của Đại học Phenikaa, Hà Nội.
Một số công trình nghiên cứu điển hình liên quan đến ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài bao gồm:
- Công trình nghiên cứu ứng dụng quy trình lắng đọng màng SiO2 nhằm tăng cường khả năng kiểm soát của dược chất metformin, hướng đến phát triển thuốc giải phóng kéo dài được đăng trên tạp chí ISI uy tín Applied Surface Science năm 2025, số 687, trang 162283 do chủ nhiệm đề tài Bùi Văn Hào là tác giả liên hệ.
- Công trình nghiên cứu ứng dụng quy trình lắng đọng màng SiO2 nhằm tăng cường khả năng phân tán và kiểm soát tốc độ giải phóng của dược chất dễ sa lắng diclofenac (DCF) được đăng trên tạp chí ISI uy tín Chemical Communications năm 2025, số 61, trang 6186 – 6189 do chủ nhiệm đề tài Bùi Văn Hào là tác giả liên hệ.
Các nghiên cứu ứng dụng đang trong giai đoạn đầu nên chưa được đánh giá hiệu quả kinh tế và tác động kinh tế, xã hội, môi trường. Tuy nhiên, các kết quả ứng dụng công nghệ ALD trong kiểm soát tốc độ giải phóng của dược chất có ý nghĩa khoa học và có tiềm năng lớn, ví dụ như trong phát triển các loại thuốc giải phóng chậm, giải phóng kéo dài
Vật liệu nano TiO2; Phương pháp lắng đọng; Hạt nano bán dẫn oxit kim loại; Hoạt tính xúc tác
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
03 Thạc sỹ đang làm đề tài tốt nghiệp liên quan đến hướng ứng dụng kết quả của đề tài.