
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển tiếp nano đến tính chất nhạy khí của cảm biến dây nano và sợi nano
- Nghiên cứu đánh giá kết quả sàng lọc chẩn đoán trước sinh dị tật bẩm sinh thai nhi ở thai phụ có nguy cơ cao tại Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ
- Mô hình bệnh tật ở các bệnh viện đa khoa tỉnh Tây Ninh
- So sánh năng suất và hiệu quả mô hình trồng nấm rơm từ nguyên liệu rơm và lục bình ở huyện Phú Tân tỉnh An Giang vụ Thu Đông 2015
- Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử giun đũa chó (Toxocara canis) và giun đũa mèo (Toxocara cati) nhằm đánh giá nguy cơ nhiễm và nguồn truyền lây sang người
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống bơm lấy mẫu dùng cho thiết bị đo và giám sát nồng độ khí
- Vai trò của văn hóa và lối sống trong phát triển bền vững Tây Nguyên
- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Chè Trại Quang Sỏi dùng cho sản phẩm chè của xã Quang Sơn thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá hoạt tính chống ung thư của các hợp chất có cấu trúc lai chứa khung 4-aminoquinazolin
- Nhân rộng áp dụng Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 vào các doanh nghiệp ngành du lịch



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
TN3/X04
2016-62-595
Vai trò của văn hóa và lối sống trong phát triển bền vững Tây Nguyên
Viện Nghiên cứu Văn hóa
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên
GS.TS. Lê Hồng Lý
TS. Đỗ Lan Phương, PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Châm, PGS.TS. Phạm Quỳnh Phương, TS. Hoàng Cầm, TS. Đào Thế Đức, TS. Đoàn Thị Tuyến, TS. Tuyết Nhung Buôn Krông, ThS. Trần Hoài, TS. A Tuấn
Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hoá các dân tộc ít người Việt Nam
11/2012
11/2014
18/05/2015
2016-62-595
27/05/2016
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã và đang phục vụ cho các hoạt động sâu rộng của các cơ quan nghiên cứu văn hoá và dân tộc học nhằm tìm hiểu, phân tích, đánh giá sâu sắc hơn quá trình biến đổi văn hóa và lối sống của các tộc người ở Tây Nguyên, cũng như xem xét các hệ quả của sự biến đổi đối với đời sống kinh tế, văn hoá và xã hội của các tộc người này từ quan điểm phát triển bền vững.
-Tính ứng dụng từ kết quả nghiên cứu của đề tài này là xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững nhấn mạnh tới cốt lõi văn hoá các tộc người Tây Nguyên, từ đó góp phần bảo tồn văn hoá các dân tộc Tây Nguyên hiệu quả hơn.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài đã cung cấp luận cứ khoa học để các cơ quan quản lý nhà nước hiện nay xem xét và đánh giá vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Những đề xuất, giải pháp thực tế mà đề tài cung cấp đã và đang góp phần vào điều chỉnh, hoàn thiện chính sách bảo tồn và phát triển bền vững văn hoá của các tộc người ở Tây Nguyên hiện nay.
Văn hóa; Đời sống; Phát triển bền vững; Tây Nguyên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo chuyên khảo phục vụ cho các chương trình nghiên cứu và đào tạo sau đại học chuyên ngành văn hoá học, dân tộc học ở các trường đại học và viện nghiên cứu trong nước hiện nay.