
- Nghiên cứu đánh giá tác động của truyền thông đề xuất giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng công tác truyền thông phục vụ phát triển bền vững Tây Bắc
- Công ước La Hay về quyền tài phán luật áp dụng công nhận thi hành và hợp tác liên quan đến trách nhiệm của cha mẹ và các biện pháp bảo vệ trẻ em năm 1996: nội dung và khả năng gia nhập
- Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật phát triển nguồn thức ăn xanh sạch cho trâu bò quy mô trang trại tại vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu các quá trình động học trong phát xạ của các hệ laser toàn rắn định hướng phát triển công nghệ laser
- Logic học Aristotle và ý nghĩa của nó trong sự phát triển của logic hình thức truyền thống
- Nghiên cứu sự phân bố và đặc điểm di truyền của vi khuẩn Neisseria meningitidis gây bệnh viêm màng não mô cầu tại miền Bắc Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng định mức khoa học cho đội ngũ cán bộ nghiên cứu giảng dạy ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
- Ứng dụng công nghệ nhận dạng cử chỉ để xây dựng hệ thống biển báo số tương tác (Interactive Digital Signage) phục vụ điều hành doanh nghiệp
- Nghiên cứu chọn tạo bốn dòng gà chuyên trứng cao sản
- Xây dựng mô hình chuyển hóa rừng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn các loài Keo lai và Keo tai tượng trên địa bàn tỉnh Phú thọ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.03-2016.11
2019-48-798/KQNC
Chế tạo và nghiên cứu các phẩm chất quang xúc tác của một số vật liệu xúc tác quang trên cơ sở NaNbO3 AgNbO3 BiPO4 Ag4V2O7 Ag3VO4 bằng phương pháp hóa học
Viện Khoa Học Vật Liệu
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Nguyễn Đức Văn
TS. Đỗ Thị Anh Thư, TS. Nguyễn Trọng Thành, ThS. Phạm Ngọc Chức, ThS. Đoàn Tuấn Anh, CN. Đoàn Trung Dũng
Kỹ thuật hoá vô cơ
01/04/2017
01/04/2019
06/07/2019
2019-48-798/KQNC
18/07/2019
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc Gia
Đã chế tạo, khảo sát các thông số phản ứng để thu được các vật liệu NaNbO3, AgNbO3, BiPO4, Ag4V2O7, Ag3VO4 pha tạp và đồng pha tạp Eu, Yb, Er bằng các phương pháp hóa học ướt. Với tất cả các mẫu pha tạp NaNbO3, AgNbO3, BiPO4, Ag4V2O7, Ag3VO4 pha tạp và đồng pha tạp Eu, Yb, Er ở trên, các đặc trưng, tính chất xác định bằng các phương pháp XRD, SEM, BET, DTA/TG, hồng ngoại, Raman, UV – Vis, phổ huỳnh quang, việc đo độ rộng vùng cấm, hoạt tính quang xúc tác đã được thực hiện. Kết quả của quá trình đo đặc, đặc trưng tính chất vật liệu này được phân tích tỉ mỉ và được vận dụng tức thời vào việc điều chỉnh các thông số của quá trình chế tạo về giá trị tối ưu. Dựa trên việc phân tích, đánh giá này, các giả thuyết, cơ chế để lý giải các kết quả đã được đề xuất.
Đã đưa ra được các giải pháp bền hóa pha tinh thể mong muốn và chế tạo vật liệu dạng bột có định hướng tinh thể bằng phương pháp hóa học với hoạt tính quang xúc tác cao nhất Tính mới hay ưu việt của các giải pháp này này thể hiện ngay ở việc được nhận đăng trên các tạp chí ISI hay quốc tế có uy tín. Bước đầu có thể nói rằng các giải pháp này là những minh chứng thiết thực cho việc khai thác các thông số phản ứng mới bên cạnh những thông số cơ bản, truyền thống mà thuyết minh để tài đã đặt ra để bền hóa pha tinh thể mong muốn và chế tạo vật liệu dạng bột có định hướng tinh thể bằng phương pháp hóa học. Đó chính là giá trị khoa học của kết quả thu được từ việc áp dụng các giải pháp nói trên và đưa lại giá trị thực tiễn là có thể mở rộng cho nhiều loại vật liệu khác nhau. Đồng thời chúng cũng làm nền tảng cho việc phát triển ý tưởng ngay sang lĩnh vực ứng dụng triển khai với nhiều bài toán thực tế đang đặt ra trong cuộc sống.
Quang xúc tác; Vật liệu; Bền hóa; Phương pháp hóa học
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
Không