
- Nghiên cứu đánh giá tác động của truyền thông đề xuất giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng công tác truyền thông phục vụ phát triển bền vững Tây Bắc
- Công ước La Hay về quyền tài phán luật áp dụng công nhận thi hành và hợp tác liên quan đến trách nhiệm của cha mẹ và các biện pháp bảo vệ trẻ em năm 1996: nội dung và khả năng gia nhập
- Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật phát triển nguồn thức ăn xanh sạch cho trâu bò quy mô trang trại tại vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu các quá trình động học trong phát xạ của các hệ laser toàn rắn định hướng phát triển công nghệ laser
- Logic học Aristotle và ý nghĩa của nó trong sự phát triển của logic hình thức truyền thống
- Nghiên cứu sự phân bố và đặc điểm di truyền của vi khuẩn Neisseria meningitidis gây bệnh viêm màng não mô cầu tại miền Bắc Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng định mức khoa học cho đội ngũ cán bộ nghiên cứu giảng dạy ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
- Ứng dụng công nghệ nhận dạng cử chỉ để xây dựng hệ thống biển báo số tương tác (Interactive Digital Signage) phục vụ điều hành doanh nghiệp
- Nghiên cứu chọn tạo bốn dòng gà chuyên trứng cao sản
- Xây dựng mô hình chuyển hóa rừng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn các loài Keo lai và Keo tai tượng trên địa bàn tỉnh Phú thọ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
12/DA-KHCN.PT/2018
Xây dựng mô hình chuyển hóa rừng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn các loài Keo lai và Keo tai tượng trên địa bàn tỉnh Phú thọ
Chi cục kiểm lâm Phú Thọ
UBND Tỉnh Phú Thọ
Tỉnh/ Thành phố
cấp tỉnh
CN. Đỗ Ngọc Đoàn
CN. Đỗ Ngọc Đoàn; KS. Trần Ngọc Cường; ThS. Nguyễn Đức Vinh; ThS. Ngô Văn Hiệp; KS. Phạm Minh Thắng; ThS. Trần Tú Anh; ThS. Tạ Ngọc Yến; KS. Nguyễn Hồng Sơn; ThS. Trần Thị Tuyết Mai; KS. Phan Văn Sơn
Cây công nghiệp và cây thuốc
01/01/2018
01/01/2022
11/03/2022
Áp dụng các biện pháp kỹ thuật chuyển hoá như: phát dọn thực bì, tỉa thưa, tỉa cành, bón phân, vệ sinh rừng và bảo vệ rừng để thực hiện chuyển hoá rừng cây gỗ lớn trên địa bàn các huyện, với tổng diện tích 823ha.
Nâng cao năng suất, giá trị rừng trồng trên 1 đơn vị diện tích; đồng thời góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, chống biến đổi khí hậu, tăng tính bền vững trong hoạt động sản xuất lâm nghiệp.
Chuyển hóa; Rừng gỗ nhỏ; Gỗ lớn; Keo lai; Keo tai tượng
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Áp dụng kết quả nghiên cứu của Dự án, kỹ thuật chuyển hoá hoá rừng gỗ lớn: chọn lô rừng đưa vào chuyển hoá rừng trồng keo trên 6 năm tuổi, thiết kế tỉa cành, tỉa thưa (2 lần) để lại mật độ rừng từ 550 cây -600 cây/ha, bón phân, chăm sóc bảo vệ rừng đạt tỷ lệ gỗ lớn 71,03-81%; năng suất rừng đạt từ 17-21m3/ha/năm, tăng hiệu quả kinh tế của rừng trồng đến 70% so với trồng rừng gỗ nhỏ. Quy mô: đã áp dụng việc chuyển hoá rừng trên địa bàn tỉnh năm 2022 là 400ha, năm 2023 là 423ha.
Dự án chuyển hoá rừng gỗ nhỏ sang rừng gỗ lớn cho thấy năng suất rừng đạt từ 17-21m3/ha/năm, tăng hiệu quả kinh tế của rừng trồng từ 31,3 - 73% tức là thu nhập bình quân từ 17-18 triệu đồng/ha/năm so với kinh doanh rừng gỗ nhỏ 12-13 triệu đồng/ha/năm. Ngoài giá trị về kinh tế còn nâng cao được giá trị bảo vệ môi trường, sinh thái, chống xói mòn, rửa trôi, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng trên địa bàn tỉnh.