
- Khai thác và phát triển nguồn gen Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) tại tỉnh Hà Giang
- Xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm cá bè đưng (Gnathanodon speciosus Forsskål 1775) trong lồng bằng thức ăn công nghiệp tại Khánh Hòa
- Bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay
- Nghiên cứu phát triển que thử phát hiện nhanh hai độc tố ToxA và ToxB của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease – AHPND) trên tôm nuôi ở Tây Nam Bộ
- Nghiên cứu xây dựng những định hướng chính sách lớn phục vụ việc sửa đổi bổ sung Luật Thi hành án dân sự
- Xây dựng và khai thác dữ liệu genome lúa bản địa của Việt Nam phục vụ công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao và kháng một số bệnh hại chính (bạc lá đạo ôn…)
- Nghiên cứu bệnh Rickettsia gây bệnh sốt cấp tính ở miền Bắc Việt Nam
- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Bánh nhãn Hải Hậu cho sản phẩm bánh nhãn của huyện Hải Hậu
- Nghiên cứu chế tạo vật liệu cấu trúc dị thể từ các bán dẫn cấu trúc lớp vùng cấm hẹp để cho ra một thế hệ vật liệu mới có độ phẩm chất nhiệt điện (ZT) cao
- Phát triển phần tử tấm/vỏ trơn tam giác 3 nút dựa trên kỹ thuật MITC để phân tích tuyến tính và phi tuyến kết cấu tấm/vỏ đồng nhất hoặc composite



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.02-2016.68
: 2021-52-468/KQNC
Cơ chế bảo vệ của hợp chất phenolic từ trái Sim (Rhodomyrtus tomentosa) chống lại phản ứng dị ứng và xơ vữa động mạch thông qua con đường tín hiệu thụ thể IgE và histamine định hướng ứng dụng trong dược phẩm
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
TS. Võ Thanh Sang
TS. Ngô Đại Hùng; TS. Lê Văn Minh; PGS. TS. Bạch Long Giang; TS. Nguyễn Hữu Hùng; ThS. Nguyễn Lương Hiếu Hòa; CN. Lê Phương Uyên
Kỹ thuật hoá dược
01/04/2017
01/04/2021
26/02/2021
: 2021-52-468/KQNC
18/03/2021
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Ứng dụng trong Giáo dục + Giảng dạy lý thuyết: Nội dung nghiên cứu về cơ chế bào vệ của họp chat phenolic từ trái Sim có thể được tích hợp vào các môn học như Dược lỷ, Hóa sinh, Sinh lý bệnh và Miền dịch học. Các kỳ thuật nghiên cứu được sử dụng như sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), sắc ký cột, Western blot, ELISA, và phân tích huỳnh quang có thể được đưa vào giảng dạy thực hành cho sinh viên ngành Dược, Công nghệ sinh học và Y sinh. + Thực hành thí nghiệm: Sinh viên có thể thực hành tách chiết, phân lập họp chất phenolic từ trái Sim, áp dụng các quy trình đã trình bày như ngâm dung môi, ly tâm, sử dụng dung dịch đệm Tyrode, và các kỳ thuật phân tích hóa lý. Thực hành nuôi cấy tế bào, kiểm tra độc tính tế bào bằng MTT assay, và sàng lọc hoạt tính kháng dị ứng thông qua các mô hình tế bào như RBL-2H3 và EA.hy926. + Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên: Các đề tài về “Tách chiết và đánh giá hoạt tính sinh học của họp chất phenolic từ trái Sim” có thể được triển khai như đề tài nghiên cứu cấp khoa hoặc cấp trường. Sinh viên có thể nghiên cứu sâu về ảnh hường cua các phân tứ tín hiệu (NF-kB, PLCỵ, ERK) trong quá trình viêm dị ứng khi sử dụng các họp chat phenolic.- ứng dụng trong Nghiên cún Khoa học + Nghiên cứu cơ bản: Mở rộng nghiên cún về cơ chế bảo vệ của các họp chat phenolic khác từ các nguồn dược liệu khác nhau. Ví dụ: nghiên cứu so sánh giừa họp chất từ trái Sim và các nguồn thực vật khác. Tiếp tục nghiên cún về sự tương tác cùa các phân tứ tín hiệu trong dường bào và tế bào nội mô khi chịu tác động của các hợp chất mới được phân lập. + Nghiên cún ứng dụng: Định hướng phát triển các sản phâm dược liệu từ trái Sim với tác dụng kháng viêm, kháng dị ứng. Đánh giá tiềm năng sử dụng họp chat phenolic từ trái Sim trong việc phòng ngừa và hồ trợ điều trị các bệnh lý dị ứng và xơ vữa động mạch. + Đa dạng hóa đề tài nghiên cún: Dựa vào kết qua nghiên cứu, có thê đề xuất các nghiên cún lâm sàng để kiểm chứng tác dụng cùa họp chất phenolic trên người và động vật. Khuyến khích các dự án họp tác với các trung tâm nghiên cún quốc tế để phát triển sán phẩm sức khoe từ các họp chất thiên nhiên.- Phát triển nguồn nhân lực nghiên cún: Tổ chức các khóa học, hội tháo chuyên đề về phương pháp nghiên cứu, kỳ thuật phân lập họp chất từ dược liệu, phân tích hoạt tính sinh học. Đào tạo sinh viên về kỳ năng phân tích dữ liệu, xử lý kết quà thí nghiệm, và viết báo cáo khoa học theo chuân quốc tế.- Công bố và hợp tác khoa học: Tăng cường công bố quốc tế thông qua việc tổng họp kết quá nghiên cứu từ các luận văn, khóa luận, và đề tài nghiên cứu cúa giảng viên, sinh viên. Họp tác với các viện nghiên CÚT1 và trường đại học khác để thực hiện các dự án liên ngành, đặc biệt là trong lĩnh vực dược liệu và y sinh học.
- Hiệu quả Kinh tế - Xã hội + Đối với ngành dược phẩm: Phát triển sản phẩm báo vệ sức khóe: Các họp chất phenolic từ trái Sim (myricetin, quercetin, piceatannol) có khả năng kháng viêm dị ứng và chống xơ vừa động mạch, mờ ra tiềm năng phát triển các thực phẩm chức năng và dược phẩm. Việc sản xuất các sán phẩm từ trái Sim với giá thành thấp nhưng hiệu quả cao sẽ làm giảm chi phí điều trị cho người bệnh, đồng thời gia tăng cơ hội tiếp cận các sản phẩm bảo vệ sức khoe tự nhiên. + Gia tăng giá trị kinh tế từ cây Sim: Tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào từ cây Sim Phú Quốc, đề tài góp phần thúc đẩy việc trồng trọt, khai thác và chế biến trái Sim, tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân địa phương. Việc phát triển vùng nguyên liệu ôn định giúp gia tăng giá trị kinh tế cho các vùng trồng Sim, đồng thời tạo việc làm cho lao động địa phương trong việc thu hái và so- chế. + Đối với khoa học công nghệ: ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất: Sử dụng các quy trình hiện đại như sắc kỷ cột, HPLC, Western blot, ELISA để phân lập và định danh họp chất giúp tăng hiệu suất tách chiết và độ tinli khiết cúa sản phẩm. Từ đó, khuyến khích chuyên giao công nghệ và tăng cường năng lực nghiên cứu tại các đơn vị khoa học trong nước.- Ý nghĩa Khoa học + Đóng góp về mặt lý thuyết • Khẳng định vai trò của họp chất phenolic: Nghiên cứu đà cung cấp bằng chứng khoa học về khả năng kháng viêm dị ứng và chống xơ vữa động mạch cúa họp chất phenolic từ trái Sim. Đề tài đà chỉ ra các cơ chế tác động của myricetin, quercetin, và piceatannol trong việc ức chế phản ứng viêm dị ứng thông qua con đường tín hiệu IgE và histamine • Đóng góp vào kho tàng y học hiện đại: Nghiên cún đã góp phần xác nhận các tác dụng sinh học của các hoạt chất phenolic, đặc biệt trong phòng chống viêm dị ứng và các bệnh lý liên quan đến rối loạn miễn dịch. + Mở ra hướng nghiên cứu mới: • Tiềm năng ứng dụng lâm sàng: Kết quả nghiên cún này có thể được dùng làm nền tảng cho các nghiên cứu tiền lâm sàng và lâm sàng trên người, hướng tới việc ứng dụng dược liệu trong y học hiện đại. • Thúc đẩy nghiên cún dược liệu Việt Nam: Khẳng định tiềm năng sử dụng cây Sim, một loài thực vật bản địa, trong nghiên cún y sinh và sản xuất dược phẩm.
Hợp chất phenolic; Quả sim; Tế bào; Điều trị; Dị ứng; xơ vữa động mạch
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 5
Không
01 Thạc sì tốt nghiệp ngành Sinh học-CNSH.