
- Khai thác và phát triển nguồn gen Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) tại tỉnh Hà Giang
- Sinh kế bền vững cho nhóm lao động yếu thế ở Việt Nam
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất nước mắm đặc sản được tạo hương bằng chế phẩm vi sinh vật
- Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng hệ thống phần mềm quản lý lưu trữ cơ sở dữ liệu trong công tác thi đua khen thưởng tỉnh Nam Định
- Chế tạo mô hình hai vòng tuần hoàn lò phản ứng hạt nhân nước áp lực (PWR) Khảo sát các chế độ làm việc của thiết bị trao đổi nhiệt ở các điều kiện khác nhau và đánh giá an toàn thủy nhiệt của mô hình
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số chế phẩm probiotic từ một số loài Lactobacillus sp và Bacillus sp ứng dụng nhằm nâng cao sức khỏe sinh sản cho phụ nữ
- Nghiên cứu đa hình gen kháng nguyên bạch cầu HLA ở người Việt Nam và tạo kit xác định nguy cơ dị ứng thuốc Carbamazepine Allopurinol
- Nghiên cứu chọn tạo và đánh giá các dòng xoan ta chuyển gen sinh trưởng nhanh có triển vọng
- Nghiên cứu và phát triển bộ phát tín hiệu băng kép cho thiết bị Internet-of-Things ứng dụng trong nông nghiệp
- Nghiên cứu sử dụng bùn thải nhà máy nước thủ Đức và Bình An làm vật liệu san lấp



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
05/2014/HĐ-NVQG
2022-52-0506/NS-KQNC
Khai thác và phát triển nguồn gen Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) tại tỉnh Hà Giang
Trường Đại học Nông Lâm
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
TS. Hồ Ngọc Sơn
ThS. Nguyễn Thu Hoàn, TS. Trần Quốc Hưng, TS. Đỗ Hoàng Chung, ThS. Lê Sỹ Hồng, ThS. Trần Thị Hương Giang, ThS. Lương Thị Anh, ThS. Nguyễn Thị Thoa, TS. Nguyễn Tiến Hiệp, ThS. Đồng Anh Đài
Giống cây rừng
01/01/2014
01/12/2017
27/10/2020
2022-52-0506/NS-KQNC
24/05/2022
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
30 cây mẹ Sa mộc dầu đã được công nhận đủ tiêu chuẩn làm giống, được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang quản lý, bảo tồn, phát triển nguồn giống phục vụ bảo tồn loài quý hiếm. Mô hình rừng giống Sa mộc dầu phát triển tốt và đã có quả, hạt phục vụ nhân rộng tại địa phương. Mô hình rừng trồng tập trung và phân tán sinh trưởng tốt góp phần bảo tồn nguồn gen đang bị tuyệt chủng.
Sa mộc dầu là loài thực vật đặc biệt quý hiếm cần được bảo tồn theo Pháp luật Việt Nam do vậy kết quả nghiên cứu của đề tài đã giúp khôi phục quần thể Sa mộc dầu tại tỉnh Hà Giang.
Sa mộc dầu; Phát triển nguồn gen; Nhân giống; Trồng rừng; Cunninghamia konishii
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 7
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 Thạc sỹ