
- Giải pháp bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Đồng Nai
- Nghiên cứu chế tạo cảm biến khí hiệu suất cao trên cơ sở vật liệu nanocomposit cho thiết bị quan trắc không khí tự động
- Nghiên cứu xây dựng mô hình thu và lưu giữ nước phục vụ cấp nước sạch hiệu quả cho vùng khô hạn khan hiếm nước Ninh Thuận – Bình Thuận
- Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo từ hàng không sử dụng máy bay không người lái (UAV) Áp dụng thử nghiệm cho các đề án đánh giá khoáng sản vùng Tây Bắc
- Nâng cao chất lượng công tác dân vận của các đơn vị quân đội trên địa bàn Hà Nội trong tình hình mới
- Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng hệ thống quan trắc cảnh báo trượt tự động tại một số khu đô thị trọng điểm khu vực Tây Nguyên
- Tôn giáo và văn hóa: nghiên cứu lý thuyết cơ bản và giải pháp khai thác các giá trị văn hóa tôn giáo phục vụ phát triển xã hội Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mô hình hóa trong công nghệ xử lý yếm khí nước thải giàu hữu cơ vào thực tiễn Việt Nam
- Nghiên cứu tính toán năng suất nền kinh tế hướng dẫn tính toán năng suất ngành địa phương và doanh nghiệp
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh giống Keo lai nuôi cấy mô tế bào KLTA3 và KL2 năng suất cao trên một số điều kiện lập địa của tỉnh Phú Thọ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
12/2020/TN
2022-52-1139/NS-KQNC
Nghiên cứu chế tạo cảm biến khí hiệu suất cao trên cơ sở vật liệu nanocomposit cho thiết bị quan trắc không khí tự động
Trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng yên
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
PGS. TS. Chu Văn Tuấn
PGS. TS. Bùi Trung Thành, TS.Giáp Văn Cường, TS. Hoàng Văn Hán, TS. Phạm Thế Tân, TS. Nguyễn Trọng Nghĩa, TS. Bùi Văn Dân, TS. Đàm Nhân Bá, TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, TS. Hoàng Thị Hiến
Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật
01/04/2020
01/03/2022
13/09/2022
2022-52-1139/NS-KQNC
20/12/2022
Cục Thông tin KH&CN Quốc gia
- Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang cấp bách, đặc biệt ở những đô thị lớn và các khu công nghiệp. Vì vậy, việc quan trắc khí thải công nghiệp, ống khói lò đốt rác thải và ống khói các nhà máy khác phát thải ra ngoài không khí xung quanh là rất cần thiết kịp thời, chính xác, đơn giản. -
Các hệ thống quan trắc khí thài tự dộng thì phần lớn nhập khẩu của châu Âu, điển hình là hãng Dr. Fodisch của Đức với giá thành rất cao. Tuy nhiên, với thiết bị “Bộ đo (IOT) giám sát môi trường không khí co, NƠ2, SO2” đã chế tạo thành công là sản phâm của đề tài với giá thành thấp, vẫn đang thử nghiệm ứng dụng ở một số khu công nghiệp có xả thải ra môi trường.
- Kết hợp với công nghệ nano để chế tạo các cảm biến khí với điều kiện quy trình công nghệ như đã được báo cáo tổng kết ở đề tài thì giá thành sản phẩm của thiết bị quan trắc môi trường sản xuất tại Việt Nam sẽ rẻ được rất nhiều, đơn giản thân thiện với người sử dụng. Đặc biệt chất lượng đảm bảo theo tiêu chuẩn về môi trường, hệ thống phải kết nối trực tiếp đến các thiết bị đo, phân tích, bộ điều khiển (data controller), hệ thống lấy mẫu tự động (nếu có), không kết nối thông qua thiêt bị khác.
- Đang tìm kiếm liên kết với các doanh nghiệp khoa học công nghệ để phát triển sản phẩm thiết bị quan trắc môi trường.
- Góp phần đào tạo nguồn nhân lực theo định hướng ứng dụng ở trình độ cao (tiến sĩ và thạc sĩ có công bố bài báo quốc tế), cũng như tăng cường thứ hạng quốc tế trong công bô khoa học của trường, của quốc gia về công nghệ nano
- Ứng dụng cảm biến phục vụ quan trắc môi trường sẽ góp phần vào giảm giá thành sản phẩm, qua đó ứng dụng rộng rãi tại Việt Nam, giúp người dân và các đơn vị giám sát môi trường, các sở tài nguyên môi trường có thể tự theo dõi mức độ ô nhiễm môi trường tại những khu công nghiệp.
- Sản phẩm của đề tài nếu được triển khai rộng rãi sẽ góp phần giám sát môi trường thay thế các sản phẩm nhập ngoại nổi tiếng Dr. Fodisch của Đức và một số thương hiệu châu Âu
- Tạo ra sản phẩm có hàm lượng khoa học và công nghệ cao mang thương hiệu của Việt Nam, có thể nội địa hóa. Là tài liệu tham khảo rất tốt cho đào tạo sau đại học (nghiên cứu sinh, thạc sì).
Cảm biến khí; Cảm biến khí hiệu suất cao; Nanocomposit; Quan trắc không khí tự động; Phân tích môi trường
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 2
Đã được cấp bằng độc quyền sáng chế số 33699, cấp theo quyết định số 15824w/QĐSHTT, ngày 15/9/2022 của Cục Sở hữu Trí tuệ, Bộ Khoa học & Công nghệ. Tên sáng chế “Quy trình tổng họp trực tiếp vật liệu nanocompozit PANI/MWCNTs lên vi điện cực Pt để ứng dụng cho cảm biến khí hoạt động ở nhiệt độ phòng và cảm biến khí bao gồm vật liệu thu được này"
Đào tạo 02 NCS, 02 ThS