
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển tiếp nano đến tính chất nhạy khí của cảm biến dây nano và sợi nano
- Nghiên cứu đánh giá kết quả sàng lọc chẩn đoán trước sinh dị tật bẩm sinh thai nhi ở thai phụ có nguy cơ cao tại Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ
- Mô hình bệnh tật ở các bệnh viện đa khoa tỉnh Tây Ninh
- So sánh năng suất và hiệu quả mô hình trồng nấm rơm từ nguyên liệu rơm và lục bình ở huyện Phú Tân tỉnh An Giang vụ Thu Đông 2015
- Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử giun đũa chó (Toxocara canis) và giun đũa mèo (Toxocara cati) nhằm đánh giá nguy cơ nhiễm và nguồn truyền lây sang người
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống bơm lấy mẫu dùng cho thiết bị đo và giám sát nồng độ khí
- Vai trò của văn hóa và lối sống trong phát triển bền vững Tây Nguyên
- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Chè Trại Quang Sỏi dùng cho sản phẩm chè của xã Quang Sơn thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá hoạt tính chống ung thư của các hợp chất có cấu trúc lai chứa khung 4-aminoquinazolin
- Nhân rộng áp dụng Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 vào các doanh nghiệp ngành du lịch



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
03/HĐ-ĐT.03.16/CNSHCB
2021-52-863/KQNC
Nghiên cứu sản xuất astaxanthin từ vi tảo Haematococcus pluvialis bằng công nghệ nuôi cấy cố định trên hệ thống quang sinh học màng đôi
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
PGS.TS. Trần Hoàng Dũng
PGS.TS. Trần Hoàng Dũng, CN. Đinh Trần Mỹ Đức, GS.TS. Michael Melkonian, TS. Ngô Thị Hoài Thu, TS. Huỳnh Ngọc Oanh, ThS. Huỳnh Văn Hiếu, ThS. Tô Minh Quân, CN. Nguyễn Trần Minh Lý
Các công nghệ sản phẩm sinh học, vật liệu sinh học, chất dẻo sinh học, nhiên liệu sinh học, các hóa chất được chiết tách từ sinh học, các vật liệu mới có nguồn gốc sinh học.
01/01/2016
01/12/2018
24/06/2020
2021-52-863/KQNC
01/05/2021
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Nghiên cứu thử nghiệm quy trình nuôi vi tảo H. pỉuvialis trên hệ thống quang sinh học lóp hai lóp màng quy mô phòng thí nghiệm: Do nuôi cấy cố định vi tảo hệ thống hai lớp màng là công nghệ hoàn toàn mới không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới, nên việc tiếp nhận và làm chủ công nghệ phải diễn ra từng bước từ quy mô nhở đên dần quy mô lớn. Điều này giúp cán bộ kỳ thuật Việt Nam nắm vững kỳ thuật, hạn chế sai sót và tiết kiệm chi phí. Việc nuôi cấy cố định vi tảo tại Phòng thí nghiệm của Prof Melkonian và Công ty Algenion đều trãi qua hai bước thử nghiệm: Thử nghiệm trên hệ thống nhó (Bench-scale twin-layer system) sau đó chuyển sang hệ thống lớn (Large-scale Twin-layer system). Trong nội dung nghiên cứu này, các cán bộ kỳ thuật cúa đề tài sẽ sang Phòng thí nghiệm của Prof Melkonian để tiếp thu công nghệ hai lớp màng cả quy mô nhở và lóp. Tại Việt Nam, sau khi tiếp thu xong các kỹ thuật đã học, các cán bộ đề tài sẽ triển khai thử nghiệm quy trình nuôi vi tảo H. pluvialỉs trên hệ thống quang sinh học lóp hai lớp màng quy mô phòng thí nghiệm với các công việc cụ thể sau:
Nghiên cứu tối ưu hóa các điều kiện nhân sinh khối vi tảo (nồng độ CƠ2, nhiệt độ và cường độ sang,...). Như đã nói, mặc dù các thông số nuôi cấy vi tảo H. pluvialis trên hệ thống quang sinh học lớp hai lớp màng nói riêng và các hệ thống khác nói chung đà được công bố và tối ưu hóa cho từng trường họp cụ thể. Tuy nhiên do đây là lần đầu tiên áp dụng ở Việt Nam nên các thông số hóa lý ánh hướng đếns ự tăng sinh và tích lũy astaxanthin của H. pluvialis trên hệ thống quang sinh học lóp hai lóp màng vẫn phải được tiến hành đánh giá và tối ưu trước khi tiến hành nhân rộng quy mô lớn.
Nghiên cứu quy trình nhân sinh khối và thu hoi Astaxanthin từ vi táo. Do mục tiêu cúa đề tài là thu nhận astaxanthin đề bồ sung nước giái khát, nên ngay từ ban đầu việc thu nhận astaxanthin từ vi tảo sao cho an toàn về mặt sinh học phải được đặt ra. Vì vậy trong phần việc này, chúng tôi thư nghiệm nhiều kỳ thuật thu nhận astaxanthin khác nhau, trong đó tập trung vào kỹ thuật sử dụng các dung môi thân thiện môi trường, không chứa các gốc kim loại hay gốc hóa học ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Sau khi có được nguồn astaxanthin thu được từ vi tảo, đề tài sẽ tiến hành phân tích, đánh giá chất lượng Astaxanthin với các tiêu chí cơ bán như độ tinh sạch, đánh giá độc tính LD50 và thư nghiệm trên mô hình động vật (thỏ nuôi). Quá trình phân tích sè có sử dụng chất chuẩn và chất đói chứng thương mại trên thị trường. Việc bảo quán astaxanthin cũng phụ thuộc vào các ứng dụng về sau. Trong nghiên cứu này, astaxanthin được dùng bo sung cho nước giải khát. Hơn nừa astaxanthin là chất kháng oxy hóa rất nhạy với ánh sánh, do vậy cần có nghiên cứu báo quản Astaxanthin trong các điều kiện hóa lý (dung môi, nhiệt độ, ẩm độ, chất phụ gia) phù họp nhất
Nhu cầu bổ sung astaxanthin, chất chống oxy hóa mạnh, vào nước giải khát đê làm tăng giá trị thương hiệu, hướng đến dòng thực phâm chức năng an toàn sức khỏe người tiêu dùng. Do đó các công ty công nghệ sinh học, các công ty chế biến thực phâm sẽ là đổi tượng ưu tiên hàng đầu cho việc chuyển giao quy trình sản xuất astaxanthin từ vi tảo H. pluvilaỉs. Ví dụ Công ty TNHH Thương mại, Dịch vụ và sản xuất CNSH VUA BIOTECH số 333 Nguyễn Thị Lắng, ấp Cây Da, Xã Tân Phú Trung, huyện Cú Chi, Tp Hồ Chí Minh, Tel 0822451299 sẽ là công ty cùng tham gia xuyên suốt đề tài này để tiếp nhận công nghệ và tham gia bao tiêu toàn bộ sán phẩm astaxanthin từ vi tảo H. pluvỉalis để bồ sung vào nước giải khát có nguồn gốc nha dam (Alove vera) và chanh dây (Passion Fruit). Nguồn astaxanthin và nước giải khát có bổ sung astaxanthin sản xuất ờ Việt Nam có giá thành rẻ sẽ được nhập khẩu về Đức để phục vụ người tiêu dùng. Hiện nay việc nuôi cá hồi thương phẩm ở Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn do phải nhập trực tiếp astaxanthin để bổ sung vào thức ăn. Do vậy sinh khối vi táo chứa astaxanthin sán xuất tại chồ từ đề tài này sẽ là nguồn cung cấp quỷ giá cho các Viện Nghiên cứu nuôi trồng thúy sản và các trang trại nuôi cá hồi để các nơi này chù động nguồn astaxanthin tự nhiên Astaxanthin bổ sung vào thực phẩm sẽ tạo ra dòng sản phẩm an toàn có loại cho sức khóe là nhu cầu thiết yếu. Nếu sản xuất ở Việt Nam bằng công nghệ quang sinh học hai lớp màng do Prof Mekonian chuyển giao sẽ giúp làm chủ công nghệ nuôi vi tảo từ đó giúp giảm giá thành tính trên đơn vị khối lượng tảo khô, từ đó làm giảm giá astaxanthin thương phâm.
Astaxanthin; Vi tảo; Haematococcus pluvialis; Nuôi cấy cố định; Quang sinh học màng đôi
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 7
Không
Không