
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển tiếp nano đến tính chất nhạy khí của cảm biến dây nano và sợi nano
- Nghiên cứu đánh giá kết quả sàng lọc chẩn đoán trước sinh dị tật bẩm sinh thai nhi ở thai phụ có nguy cơ cao tại Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ
- Mô hình bệnh tật ở các bệnh viện đa khoa tỉnh Tây Ninh
- So sánh năng suất và hiệu quả mô hình trồng nấm rơm từ nguyên liệu rơm và lục bình ở huyện Phú Tân tỉnh An Giang vụ Thu Đông 2015
- Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử giun đũa chó (Toxocara canis) và giun đũa mèo (Toxocara cati) nhằm đánh giá nguy cơ nhiễm và nguồn truyền lây sang người
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống bơm lấy mẫu dùng cho thiết bị đo và giám sát nồng độ khí
- Vai trò của văn hóa và lối sống trong phát triển bền vững Tây Nguyên
- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Chè Trại Quang Sỏi dùng cho sản phẩm chè của xã Quang Sơn thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá hoạt tính chống ung thư của các hợp chất có cấu trúc lai chứa khung 4-aminoquinazolin
- Nhân rộng áp dụng Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 vào các doanh nghiệp ngành du lịch



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
CNVT/17-20
2021-48-1292/KQNC
Nghiên cứu thiết kế chế tạo và thử nghiệm phổ kế siêu cao tần băng L và payload quang học trong dải nhìn thấy hồng ngoại gần tương thích với thiết bị bay không người lái (UAV) phục vụ nghiên cứu viễn thám
Viện Công nghệ Vũ trụ
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
ThS. Nguyễn Văn Hiệu
ThS. Huỳnh Xuân Quang; PGS. TS. Doãn Minh Chung; ThS. Lê Văn Truyền; TS. Võ Thị Lan Anh; ThS. Phạm Anh Tuấn; KS. Nguyễn Tuấn Đạt; ThS. Mai Thị Hồng Nguyên; KS. Trần Kim Chi; ThS. Vũ Ngọc Hà; ThS. Nguyễn Như Đương; PGS. TS. Phạm Hồng Dương; ThS. Đinh Ngọc Đạt; CN. Trần Quang Toàn; ThS. Tống Thị Vân Anh; CN. Phùng Thị Huyền; ThS.Trần Tuấn Anh
Viễn thám
01/11/2017
01/11/2020
10/03/2021
2021-48-1292/KQNC
20/07/2021
Lĩnh vực ứng dụng: Viễn thám hàng không, xây dựng bản đồ và giám sát môi trường, đào tạo đội ngũ khoa học công nghệ. Quy mô ứng dụng: Nghiên cứu cấp cơ sở tạo tiền đề cho các để xuất nhiệm vụ khoa học mới.
Hiệu quả ứng dụng: Sản phẩm của đề tài đã giúp Viện Công nghệ Vũ trụ đào tạo được đội ngũ trong vận hành và khai thác thiết bị viễn thám hàng không. Là tiền đề cho các nhóm nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu các ứng dụng của việc kết hợp đa dữ liệu viễn thám trong các nghiên cứu trong tương lai. Trong năm 2023 nhóm nghiên cứu thuộc Viện đã thực hiện việc thử nghiệm kết hợp dữ liệu của hai thiết bị Phổ kế siêu cao tần băng L (UAV) và Payload quang học trong việc thử nghiệm phát hiện nguồn phát nhiệt.
Phổ kế siêu cao tần băng L; Payload quang học; Thiết bị bay không người lái; Viễn thám
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Hỗ trợ trong trong việc đào tạo đội ngũ trong lĩnh vực thiết bị bay không người lái, điện tử và công nghệ viễn thám thụ động trong dải siêu cao tần và quang học. Sản phẩm của đề tài có thể được ứng dụng trong nghiên cứu khoa học mời trong việc xác định đối tượng phát nhiệt trong các điều kiện môi trường mà thiết bị quang học không sử dụng được.
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 0
Văn bằng sở hữu trí tuệ số 2934 cấp ngày 25/6/2022: “Thiết bị thu nhận ảnh đa phổ được lắp trên thiết bị bay không người lái”, Nguyễn Văn Hiệu, Bùi Trọng Tuyên, Phạm Hồng Dương, Phạm Anh Tuấn, Trần Kim Chi.
Không