
- Nghiên cứu diễn biến và dự báo xu thế biến động các địa hệ khu vực ven biển từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy từ Holocen đến nay
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học một số loài thuộc chi Wedelia phân bố ở Việt Nam
- Tổng hợp tinh chế và thiết lập một số tạp chất làm chất đối chiếu góp phần phát triển ngành công nghiệp Hóa Dược Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng gene mã hóa IL-12 trong điều trị ung thư tế bào gan
- Nghiên cứu chế biến quặng diatomite Phú Yên thành sản phẩm bột trợ lọc sử dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm
- Nhân rộng mô hình cung cấp thông tin khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông sản hàng hóa góp phần xây dựng nông thôn mới tỉnh Hải Dương
- Hợp tác nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy phát triển và nâng cao năng lực truyền thông khoa học và công nghệ của Việt Nam
- Nghiên cứu thành phần loài phân bố tập tính tính nhạy cảm với hóa chất và phát hiện dấu ấn virus viêm não Nhật Bản trên muỗi Culex sp tại Hà Nội
- Phân tích trình tự nucleotide và đặc tính phân tử toàn bộ gen mã hóa protein cấu trúc của virus gây hội chứng hô hấp và sinh sản lợn (PRRSV) phân lập năm 2010 ở Việt Nam
- Điều kiện ổn định trong tối ưu đa mục tiêu và các vấn đề liên quan



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
18/DA-KHCN/2018
02/2020/KQNC
Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Mật ong Cúc Phương dùng cho sản phẩm mật ong của huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình
Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ Âu Mỹ
UBND Tỉnh Ninh Bình
Tỉnh/ Thành phố
TS. Vương Thị Thanh Trì
Lịch sử và triết học của khoa học và công nghệ
02/2018
12/2019
10/01/2020
02/2020/KQNC
17/02/2020
Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình
Xây dựng; Quản lý; Nhãn hiệu; Mật ong Cúc Phương.
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Nhận thấy được tiềm năng và giá trị kinh tế từ nghề nuôi ong tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Tháng 4/2021, Hội nông dân tỉnh đã hỗ trợ thành lập HTX sản xuất và tiêu thụ mật ong Cúc Phương với 42 thành viên. Các hộ nuôi ong đã liên kết với nhau nhằm xây dựng chuỗi sản xuất khép kín, phát triển hơn nữa nghề nuôi ong lấy mật.HTX sản xuất và tiêu thụ mật ong Cúc Phương đã được UBND huyện Nho Quan – chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận “Mật ong Cúc Phương”. Sản phẩm mật ong Cúc Phương đã được đánh giá sản phẩm OCOP 4 sao. Sản phẩm Mật ong Cúc Phương được tiêu thụ trên thị trường đều được dán tem nhãn logo NHCN “Mật ong Cúc Phương”.
- Mật ong Cúc Phương được bảo hộ góp phần nâng cao giá trị kinh tế cho các sản phẩm nông sản đạt tiêu chuẩn, góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ dân nói riêng và kinh tế của toàn vùng nói chung. Đặc biệt từ khi sản phẩm mật ong Cúc Phương được chứng nhận là sản phẩm OCOP, giá mật cao hơn trước đây và luôn ổn định từ 280.000 - 300.000 đồng/lít. - Thiết lập được kênh tiêu thụ sản phẩm ổn định, đảm bảo đầu ra cho các sản phẩm của các hộ/cơ sở sản xuất kinh doanh mật ong; phát triển ngành nuôi ong góp phần xoá đói, giảm nghèo và giúp nông dân làm giàu trên mảnh đất của mình; bảo vệ môi trường sinh thái. - Nâng cao danh tiếng, uy tín, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm mang NHCN “Mật ong Cúc Phương” trên thị trường trong nước và hướng đến thị trường quốc tế. - Nâng cao trình độ kỹ thuật cho người dân; quảng bá giới thiệu sản phẩm trên thị trường, quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng được pháp luật bảo vệ.