Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,932,717
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Tài nguyên rừng

Lã Thị Thùy(1), Đỗ Thị Xuyến(2), Nguyễn TrungThảnh, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Thị Kim Thanh, Hà Văn Hoan, Nguyễn Tân Hiếu

Đa dạng nguồn tài nguyên cây ăn được tại khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị

Diversity of wild edible plants resource in Bac Huong Hoa nature reserve, Quang Tri province

Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

2022

07

94 - 100

1859-4581

Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên cây ăn được tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị nhằm mục tiêu đề xuất các giải pháp khai thác, bảo tồn và phát triển bền vững. Kết quả nghiên cứu ghi nhận 341 loài thuộc 220 chi, 94 họ của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch được sử dụng làm thực phẩm. Có 11 dạng sống khác nhau được xác định làm thực phẩm, nhiều nhất là dạng cây bụi với 62 loài (chiếm 18,18%). Có 9 bộ phận của cây ăn được đã được thống kê. Bên cạnh đó, ghi nhận cách chế biến món ăn độc đáo vói sự kết họp của nhiều loại gia vị. Có 36 loài thuộc loại quý, hiếm, nguy cấp cần được bảo vệ theo các tiêu chí đánh giá của Sách Đỏ Việt Nam (2007), Nghị định 84/2021/NĐ -CP và Danh lục Đỏ IUCN (2021). Nghiên cứu cũng ghi nhận 13 loài thực vật có giá trị được đem bán trên thị trường.

Study on the diversity of edible plant resources in Bac Huong Hoa Nature Reserve, Quang Tri province with the aims of proposing solutions for exploitation, conservation and sustainable development. The results of the study recorded 341 species belongs to 220 genera, 94 families of 3 phyta of higher vascular plants used for food. Among 11 different life forms identified, shrubs are the most popular with 62 species (18.18%). There are nine parts of the edible plant that have been used. Moreover, this study also find out the unique way of preparing dishes with a combination of many spices. There are 36 species of precious, rare and endangered species that need to be protected according to the evaluation criteria of the Vietnam Red Book (2007), Decree 84/2021/ND-CP and IUCN Red List (2021). The study also recorded 13 valuable plant species for commerce in the market.

TTKHCNQG, CVv 201

  • [1] (2021), The IUCN Red List of Threatened Species 2020.,https://dx.doi. org/ 10.2305/ IUCN.UK.2020-3. RLTS.T12548A185202632.en.
  • [2] Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật.,
  • [3] Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới.,
  • [4] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật.,
  • [5] Schmincke K. H. (1995), Các lâm sản ngoài gỗ liên quan đến thu nhập nông thôn và lâm nghiệp bền vững.,
  • [6] Gary J. Martin (2002), Thực vật dân tộc học.,
  • [7] Phạm Hoàng Hộ (1999; 2000), Cây cỏ Việt Nam.,Tập 1, 2, 3
  • [8] (2021), Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.,Nghị định số 84/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2019/NĐ-CP
  • [9] Võ Văn Chi; Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam.,
  • [10] (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II: Thực vật.,
  • [11] Nguyễn Quốc Bình (2009), Hình thái của họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Việt Nam và các đặc điểm nhận biết nhanh ngoài thiên nhiên.,Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3.
  • [12] Nguyễn Tiến Bân (2003; 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam.,Tập 2, tập 3