Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,970,846
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội

Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Hữu Minh(1)

Nghiên cứu xã hội hóa về giới ở trẻ em trong gia đình và một số vấn đề đặt ra trong bối cảnh hiện nay

Research on gender socialization in children in the family and some issues raised in the current context

Thông tin Khoa học xã hội

2020

12

20-26

0866-8647

Gia đình là thiết chế xã hội cơ bản, là môi trường xã hội hóa đầu tiên và suốt đời của con người. Có rất nhiều điều tạo nên bản sắc đặc điểm riêng của mỗi cá nhân được hình thành nên từ quá trình học hỏi ngay trong gia đình và bản sắc giới của mỗi cá nhân chính là một trong những điều đó. Cá nhân học hỏi cách đóng các vai trò giới từ quá trình giáo dục của người lớn trong gia đình từ cách bắt chước các khuôn mẫu giới đang tồn tại trong gia đình thông qua quá trình xã hội hóa về giới trong gia đình trẻ học cách trở thành người đàn ông hay người phụ nữ trong tương lai từ khi còn nhỏ.Bài viết nhằm tổng quan một số phát hiện của các nghiên cứu đã có với chủ đề xã hội hóa về giới ở trẻ em trong gia đình, trên cơ sở đó thảo luận một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về chủ đề nghiên cứu này trong bối cảnh hiện nay.

The family is a basic social institution, the first and lifelong socialization environment of man. There are many things that make up the identity, unique characteristics of each individual are formed from the learning process within the family and the gender identity of each individual is one of those. Individuals learn how to play gender roles from the educational process of adults in the family, from how to imitate existing gender stereotypes in the family. Through the process of gender socialization in the family from an early age, children learn how to be a man or a woman in the future. The article aims to review some of the findings of existing studies with the topic of child gender socialization in the family and discusses some issues that need further research in the current context.

TTKHCNQG, CVv 206

  • [1] Trương Trần Hoàng Phúc (2010), “Vai trò của người phụ nữ trong gia đình”,Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, số 4, quyển 20, tr. 39-49
  • [2] Trần Thị Hồng (2007), “Khuôn mẫu giới trong gia đình hiện nay”,Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, số 4, quyển 17, tr. 31-37
  • [3] Raj, Stacey and Raval, Vaishali (2013), “Parenting and family socialization within a cultural context”,In: Anderson, E. L., Thomas, S. (Eds.), Socialization: Theories, processes and impact (pp. 57-78), Nova Science Publishers, New York
  • [4] Phùng Thị Kim Anh (2010), “Biến đổi mô hình phân công lao động nội trợ trong gia đình nông thôn”,Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và giới, quyển 20 số 2, tr. 32-45
  • [5] Oakley, Ann (1972), Sex, Gender and Society,Maurice Temple Smith Limited
  • [6] Nguyễn Xuân Thắng (2018), Xu hướng biến đổi của đặc điểm gia đình Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế,Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
  • [7] Nguyễn Xuân Nghĩa (2000), Quá trình xã hội hóa về giới ở trẻ em,
  • [8] Nguyễn Thị Hà (2012), Quan hệ giới trong gia đình dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam hiện nay,Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
  • [9] Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Hồng (2018), “Một số đặc điểm sự biến đổi gia đình Việt Nam trong mấy thập niên qua”,Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, số 4 (quyển 28), tr. 3-15
  • [10] Nguyễn Hữu Minh (2019), Biến đổi vai trò giáo dục và xã hội hóa cá nhân về vai trò giới,Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới
  • [11] Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam,
  • [12] Lê Ngọc Văn (1994), Sự biến đổi chức năng xã hội hóa của gia đình Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại,Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
  • [13] Hoàng Bá Thịnh (2014), Giáo trình xã hội học về giới,
  • [14] Đinh Thị Vân Chi (2015), Giáo dục gia đình và quan hệ của nó với những môi trường giáo cụ khác trong quá trình xã hội hóa cá nhân,http://huc.edu.vn/chitiet/3407/Giao-duc-gia-dinh-va-quanhe-cua-no-voi-nhung-moi-truong-giaocu-khac-trong-qua-trinh-xa-hoi-hoa-canhan.html, truy cập ngày 12/5/2020